S
steppe huynh
Guest
Nghị luận xã hội về chữ "Hỏi"
Đề : Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi. Có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Hãy lấy “HỎI” làm luận đề cho bài văn của anh/chị.
Dàn ý
* Mở bài:
- Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi. Có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Vậy thì hỏi nghĩa là gì ? Chưa chắc có nhiều người trả lời được câu hỏi này!
* Thân bài:
a. Giải thích nghĩa của từ hỏi:
- Nghĩa đen: hỏi là nói ra điều mình muốn người ta cho mình biết với yêu cầu được trả lời.
- Nghĩa bóng: Hỏi là nhu cầu nhận thức, thể hiện sự quan tâm hay thỏa tính hiếu kì.
b. Bình luận:
b.1 Khẳng định: “Hỏi” là một phương thức sống, một nhu cầu tất yếu trong cuộc sống:
- Cuộc sống có rất nhiều điều để hỏi.
- Hỏi có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người:
+ Hỏi là một cách thức để khám phá thế giới tự nhiên và đời sống tâm hồn của con người.
+ Hỏi là con đường rèn luyện và phát triển tư duy.
+ Hỏi là hành vi đạo đức thể hiện sự đồng cảm, sẻ chia.
b.2 Luận bàn xung quanh chữ “hỏi”.
- Người ngại hỏi là người mang tư tưởng an phận, thờ ơ với thế giới xung quanh; Người ngại hỏi không khát khao hiểu biết, không có chí tiến thủ. Cuộc sống của con người ấy thật vô vị.
- Hỏi khác với tính hiếu kì, sự tò mò, “ngồi lê đôi mách”.
b.3 Bài học rút ra từ chữ “hỏi”.
- Cần phải hỏi: “Hoài nghi tất cả” (Mác), “học, học nữa, học mãi” (Lê-nin), “Học hỏi là một việc phải thực hiện suốt đời” (Hồ Chí Minh).
- Phải có kĩ thuật hỏi và nghệ thuật hỏi, tránh rơi vào “Ba thứ ngu dốt: Không biết điều phải biết, biết bậy điều đang biết và biết điều không nên biết” (L. Rô-sa-phô-cô).
* Kết bài:
- Khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc hỏi.
- Rút ra bài học bản thân, tức là phải hỏi.
Đề : Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi. Có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Hãy lấy “HỎI” làm luận đề cho bài văn của anh/chị.
Dàn ý
* Mở bài:
- Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi. Có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Vậy thì hỏi nghĩa là gì ? Chưa chắc có nhiều người trả lời được câu hỏi này!
* Thân bài:
a. Giải thích nghĩa của từ hỏi:
- Nghĩa đen: hỏi là nói ra điều mình muốn người ta cho mình biết với yêu cầu được trả lời.
- Nghĩa bóng: Hỏi là nhu cầu nhận thức, thể hiện sự quan tâm hay thỏa tính hiếu kì.
b. Bình luận:
b.1 Khẳng định: “Hỏi” là một phương thức sống, một nhu cầu tất yếu trong cuộc sống:
- Cuộc sống có rất nhiều điều để hỏi.
- Hỏi có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người:
+ Hỏi là một cách thức để khám phá thế giới tự nhiên và đời sống tâm hồn của con người.
+ Hỏi là con đường rèn luyện và phát triển tư duy.
+ Hỏi là hành vi đạo đức thể hiện sự đồng cảm, sẻ chia.
b.2 Luận bàn xung quanh chữ “hỏi”.
- Người ngại hỏi là người mang tư tưởng an phận, thờ ơ với thế giới xung quanh; Người ngại hỏi không khát khao hiểu biết, không có chí tiến thủ. Cuộc sống của con người ấy thật vô vị.
- Hỏi khác với tính hiếu kì, sự tò mò, “ngồi lê đôi mách”.
b.3 Bài học rút ra từ chữ “hỏi”.
- Cần phải hỏi: “Hoài nghi tất cả” (Mác), “học, học nữa, học mãi” (Lê-nin), “Học hỏi là một việc phải thực hiện suốt đời” (Hồ Chí Minh).
- Phải có kĩ thuật hỏi và nghệ thuật hỏi, tránh rơi vào “Ba thứ ngu dốt: Không biết điều phải biết, biết bậy điều đang biết và biết điều không nên biết” (L. Rô-sa-phô-cô).
* Kết bài:
- Khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc hỏi.
- Rút ra bài học bản thân, tức là phải hỏi.
Nguồn: ST