missyouloveyou
New member
- Xu
- 44
Nhìn chung văn học Việt Nam có hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết. Văn học dân gian còn gọi là văn học truyền miệng. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian được thể hiện ở ngay phương thức lưu truyền:
- truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác bằng ngôn ngữ của nhân dân lao động (lời ăn tiếng nói hàng ngày)
- nội dung phản ánh ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thương con người, thể hiện ước mơ về lẽ sống của người nông dân: công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác...
- tác giả thường là những người lao động vô danh hoặc là của một tập thể, một lớp người lao động.
Văn học biết có phương thức tồn tại:
- lưu truyền bằng văn bản
- nội dung phản ánh vô cùng phong phú và đa dạng
- mang dấu ấn cá nhân người nghệ sĩ
- truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác bằng ngôn ngữ của nhân dân lao động (lời ăn tiếng nói hàng ngày)
- nội dung phản ánh ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thương con người, thể hiện ước mơ về lẽ sống của người nông dân: công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác...
- tác giả thường là những người lao động vô danh hoặc là của một tập thể, một lớp người lao động.
Văn học biết có phương thức tồn tại:
- lưu truyền bằng văn bản
- nội dung phản ánh vô cùng phong phú và đa dạng
- mang dấu ấn cá nhân người nghệ sĩ