Bệnh tả là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae), gây tiêu chảy dẫn đến mất nước và điện giải nặng. Bệnh nguy hiểm đối với trẻ em và người già, có thể phát triển thành dịch lớn khi điều kiện vệ sinh môi trường kém.
1.Triệu chứng lâm sàng
1.1Thời kỳ ủ bệnh
Từ 6 giờ đến 5 ngày.
Không có triệu chứng gì. 5 ngày cũng là thời gian cách ly, giám sát dịch ở sân bay, biên giới, cảng thuỷ...
1.2 Thời kỳ khởi phát
Vài giờ.
Người bệnh bị đột ngột đầy bụng, sôi bụng.
Tiêu chảy một vài lần, không sốt.
1.3Thời kỳ toàn phát
Thường có 5 triệu chứng:
Tiêu chảy xối xả:
Phân nước, đục lờ lờ như nước vo gạo, 20 - 50 lần/ngày, mùi tanh nồng đặc biệt.
Nôn mửa:
Nôn vọt dễ dàng, lúc đầu ra thức ăn, sau ra toàn nước trong, tuy thế người bệnh không đau bụng.
Tình trạng tiền choáng hoặc choáng:
Thân thể lạnh, tay chân lạnh...
Chuột rút:
Các bắp co rút, đau do giảm Ca++.
Tiểu ít hoặc vô niệu:
Người bệnh có các dấu hiệu mất nước: Mặt hốc hác, lờ đờ, mắt trũng sâu. da nhăn nheo, các hố trên xương đòn, xương ức... lõm vào, tiếng nói thều thào tim đập yếu, mạch nhanh, thân nhiệt dưới 37°c.
2.Dịch tễ
2.1Nguồn bệnh
Người bệnh thải vi khuẩn qua phân, chất nôn, thường sạch vi khuẩn sau một tuần.
Người lành mang vi khuẩn thải vi khuẩn qua phân trong thời gian rất lâu.
2.2Đường truyền nhiễm
Vi khuẩn tồn tại khá lâu ở môi trường bên ngoài, nhiễm vào các thực phẩm như cá, tôm, cua, sò ốc, từ đó xâm nhập vào người khác khi họ ăn các thức ăn nấu chưa kỹ.
Cách lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang nhân viên y tế, người nuôi bệnh, người khâm liệm tử thi... tuy hiếm nhưng vẫn có thế xảy ra.
2.3Các yếu tố thuận lợi
Dịch tả thường xảy ra ở những nơi có điều kiện vệ sinh môi trường kém ý, thức vệ sinh của người dân chưa tốt.
Bệnh thường xảy ra vào mùa nắng.
Trẻ em thường mắc bệnh nhiều nhất.
2.Chăm sóc
Nhận định
Tình trạng hô hấp:
Quan sát da, móng chân, móng tay, đếm nhịp thở, kiểu thò, tình trạng tăng tiết, nếu người bệnh suy hô hấp cần tìm mọi biện pháp thông khí. cho thơ oxy.
Đầu chi lạnh tím do nhiệt độ thấp.
Người bệnh mất nước nhiều và nhanh làm giảm thể tích tuần hoàn đột ngột gây khó thở, thở nhanh.
Tình trạng tuần hoàn:
Mạch.
Huyết áp.
Mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt là dấu hiệu tiền sốc.
Cần theo dõi mạch, huyết áp 15 phút/ lần hay 30 phút/1 lần: Tùy theo y lệnh.
Tình trạng mất nước.
Tùy tình trạng người bệnh để bù đủ dịch và điện giải kịp thời.
Đánh giá mức độ nước:
Toàn trạng, mắt, nước mắt, chun giãn da.
Số lượng nước tiểu: ít hay vô niệu, nếu có biến chứng suy thận.
Tình trạng đi tiểu:
Số lần đi tiêu, tính chất phân.
Xem bệnh án.
Chẩn đoán độ mất nước, chỉ định thuốc, xét nghiệm. Các yêu cầu theo dõi khác để có kế hoạch chăm sóc thích hợp và thực hiện kịp thời, chính xác, đầy đủ các xét nghiệm.
Tình trạng chung:
Tri giác: Tỉnh, lừ đừ, lơ mơ, vật vã, bứt rứt, có co giật không. Có thể bị chuột rút do toan huyết.
Lấy nhiệt độ.
Đo nước tiểu/24 giờ.
Nôn, tiêu chảy nhiều lần.
Có thể bạn muốn tìm hiểu thêm: Bệnh lý viêm loét dạ dày tá tràng
1.Triệu chứng lâm sàng
1.1Thời kỳ ủ bệnh
Từ 6 giờ đến 5 ngày.
Không có triệu chứng gì. 5 ngày cũng là thời gian cách ly, giám sát dịch ở sân bay, biên giới, cảng thuỷ...
1.2 Thời kỳ khởi phát
Vài giờ.
Người bệnh bị đột ngột đầy bụng, sôi bụng.
Tiêu chảy một vài lần, không sốt.
1.3Thời kỳ toàn phát
Thường có 5 triệu chứng:
Tiêu chảy xối xả:
Phân nước, đục lờ lờ như nước vo gạo, 20 - 50 lần/ngày, mùi tanh nồng đặc biệt.
Nôn mửa:
Nôn vọt dễ dàng, lúc đầu ra thức ăn, sau ra toàn nước trong, tuy thế người bệnh không đau bụng.
Tình trạng tiền choáng hoặc choáng:
Thân thể lạnh, tay chân lạnh...
Chuột rút:
Các bắp co rút, đau do giảm Ca++.
Tiểu ít hoặc vô niệu:
Người bệnh có các dấu hiệu mất nước: Mặt hốc hác, lờ đờ, mắt trũng sâu. da nhăn nheo, các hố trên xương đòn, xương ức... lõm vào, tiếng nói thều thào tim đập yếu, mạch nhanh, thân nhiệt dưới 37°c.
2.Dịch tễ
2.1Nguồn bệnh
Người bệnh thải vi khuẩn qua phân, chất nôn, thường sạch vi khuẩn sau một tuần.
Người lành mang vi khuẩn thải vi khuẩn qua phân trong thời gian rất lâu.
2.2Đường truyền nhiễm
Vi khuẩn tồn tại khá lâu ở môi trường bên ngoài, nhiễm vào các thực phẩm như cá, tôm, cua, sò ốc, từ đó xâm nhập vào người khác khi họ ăn các thức ăn nấu chưa kỹ.
Cách lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang nhân viên y tế, người nuôi bệnh, người khâm liệm tử thi... tuy hiếm nhưng vẫn có thế xảy ra.
2.3Các yếu tố thuận lợi
Dịch tả thường xảy ra ở những nơi có điều kiện vệ sinh môi trường kém ý, thức vệ sinh của người dân chưa tốt.
Bệnh thường xảy ra vào mùa nắng.
Trẻ em thường mắc bệnh nhiều nhất.
2.Chăm sóc
Nhận định
Tình trạng hô hấp:
Quan sát da, móng chân, móng tay, đếm nhịp thở, kiểu thò, tình trạng tăng tiết, nếu người bệnh suy hô hấp cần tìm mọi biện pháp thông khí. cho thơ oxy.
Đầu chi lạnh tím do nhiệt độ thấp.
Người bệnh mất nước nhiều và nhanh làm giảm thể tích tuần hoàn đột ngột gây khó thở, thở nhanh.
Tình trạng tuần hoàn:
Mạch.
Huyết áp.
Mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt là dấu hiệu tiền sốc.
Cần theo dõi mạch, huyết áp 15 phút/ lần hay 30 phút/1 lần: Tùy theo y lệnh.
Tình trạng mất nước.
Tùy tình trạng người bệnh để bù đủ dịch và điện giải kịp thời.
Đánh giá mức độ nước:
Toàn trạng, mắt, nước mắt, chun giãn da.
Số lượng nước tiểu: ít hay vô niệu, nếu có biến chứng suy thận.
Tình trạng đi tiểu:
Số lần đi tiêu, tính chất phân.
Xem bệnh án.
Chẩn đoán độ mất nước, chỉ định thuốc, xét nghiệm. Các yêu cầu theo dõi khác để có kế hoạch chăm sóc thích hợp và thực hiện kịp thời, chính xác, đầy đủ các xét nghiệm.
Tình trạng chung:
Tri giác: Tỉnh, lừ đừ, lơ mơ, vật vã, bứt rứt, có co giật không. Có thể bị chuột rút do toan huyết.
Lấy nhiệt độ.
Đo nước tiểu/24 giờ.
Nôn, tiêu chảy nhiều lần.
Có thể bạn muốn tìm hiểu thêm: Bệnh lý viêm loét dạ dày tá tràng