HỌC KÌ I - ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
A. Hãy chọn câu trả lời đúng dưới đây (5đ).
Câu 1: Các loài sinh vật dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung vì:
a)Chúng sống trong các môi trường giống nhau.
b)Chúng đều được cấu tạo từ tế bào.
c)Chúng đều có chung một tổ tiên.
d)Cả a và c.
e) Cả b và c.
Câu 2: Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực?
a) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Động vật.
b) Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
c) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
d) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật.
e) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Động vật.
Câu 3: Vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh giống nhau ở điểm nào sau đây?
a) Cơ thể được cấu tạo bởi một tế bào. b) Sống tự do.
c) Cơ thể được cấu tạo bởi màng, chất nguyên sinh và nhân có màng nhân.
d) Gây bệnh cho thực vật, động vật và người.
e) Cả a và d.
Câu 4: Sự giống nhau giữa vi khuẩn lam và tảo đơn bào là:
a) Là những sinh vật chưa có nhân chính thức.
b) Đều có chất diệp lục nên có khả năng sống tự dưỡng.
c) Chất diệp lục tồn tại trong ti thể.
d) Cả a và b.
e) Cả a và c
Câu 5: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
a) Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
b) Cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái - sinh quyển.
c) Các phân tử, các đại phân tử, bào quan, tế bào, cơ thể.
d) Tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái - sinh quyển.
e) Bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
Câu 6: Hạt trần là thực vật:
a) Chưa có hệ mạch. b) Hạt được bảo vệ trong quả. c) Thụ tinh nhờ nước.
d) Cả b và c. e) Tinh trùng không roi.
Câu 7: Điểm giống nhau giữa ngành Rêu và ngành Quyết là:
a) Chưa có hệ mạch. b) Tinh trùng có roi. c) Thụ tinh nhờ nước.
d) Cả a và b. e) Cả b và c.
Câu8: Trong chu trình phát triển của thực vật hạt kín, thể giao tử tương ứng với giai đoạn nào sau đây?
a) Cây trưởng thành. b) Hoa. c) Hạt phấn hoặc noãn cầu.
d) Hợp tử. e) Hạt phấn.
Câu 9: Những đặc điểm nào sau đây thể hiện sự tiến hoá của sinh giới?
a) Sự phức tạp hoá dần về hình thức tổ chức cơ thể, sự chuyên hoá về chức năng ngày càng cao và sự liên hệ với môi trường ngày càng chặt chẽ.
b) Sự phức tạp hoá dần về hình thức tổ chức cơ thể, sự chuyên hoá về chức năng ngày càng cao theo hướng hình thành các đặc điểm thích nghi với môi trường nước.
c) Tiến hoá theo hướng hình thành các đặc điểm thích nghi với môi trường nước.
d) Cả a và c .
e) Không có câu nào đúng.
Câu 10: Ở trạng thái hoạt động, virut tồn tại ở dạng:
a) Sống kí sinh trên cơ thể sinh vật. b) Sống hoại sinh. c) Sống tự do.
d) Sống kí sinh và hoại sinh. e) Cả a, b và c.
B. Các câu trong bảng dưới đây bị tách thành 2 phần nằm không theo thứ tự giống nhau ở hai cột (cột A và cột B). Em hãy ghép lại 2 phần ấy để tạo thành những câu hoàn chỉnh (2,5đ).
Cột A
Cột B
Câu 1: Các loài sinh vật dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung vì:
a)Chúng sống trong các môi trường giống nhau.
b)Chúng đều được cấu tạo từ tế bào.
c)Chúng đều có chung một tổ tiên.
d)Cả a và c.
e) Cả b và c.
Câu 2: Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực?
a) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Động vật.
b) Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
c) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
d) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật.
e) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Động vật.
Câu 3: Vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh giống nhau ở điểm nào sau đây?
a) Cơ thể được cấu tạo bởi một tế bào. b) Sống tự do.
c) Cơ thể được cấu tạo bởi màng, chất nguyên sinh và nhân có màng nhân.
d) Gây bệnh cho thực vật, động vật và người.
e) Cả a và d.
Câu 4: Sự giống nhau giữa vi khuẩn lam và tảo đơn bào là:
a) Là những sinh vật chưa có nhân chính thức.
b) Đều có chất diệp lục nên có khả năng sống tự dưỡng.
c) Chất diệp lục tồn tại trong ti thể.
d) Cả a và b.
e) Cả a và c
Câu 5: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
a) Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
b) Cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái - sinh quyển.
c) Các phân tử, các đại phân tử, bào quan, tế bào, cơ thể.
d) Tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái - sinh quyển.
e) Bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
Câu 6: Hạt trần là thực vật:
a) Chưa có hệ mạch. b) Hạt được bảo vệ trong quả. c) Thụ tinh nhờ nước.
d) Cả b và c. e) Tinh trùng không roi.
Câu 7: Điểm giống nhau giữa ngành Rêu và ngành Quyết là:
a) Chưa có hệ mạch. b) Tinh trùng có roi. c) Thụ tinh nhờ nước.
d) Cả a và b. e) Cả b và c.
Câu8: Trong chu trình phát triển của thực vật hạt kín, thể giao tử tương ứng với giai đoạn nào sau đây?
a) Cây trưởng thành. b) Hoa. c) Hạt phấn hoặc noãn cầu.
d) Hợp tử. e) Hạt phấn.
Câu 9: Những đặc điểm nào sau đây thể hiện sự tiến hoá của sinh giới?
a) Sự phức tạp hoá dần về hình thức tổ chức cơ thể, sự chuyên hoá về chức năng ngày càng cao và sự liên hệ với môi trường ngày càng chặt chẽ.
b) Sự phức tạp hoá dần về hình thức tổ chức cơ thể, sự chuyên hoá về chức năng ngày càng cao theo hướng hình thành các đặc điểm thích nghi với môi trường nước.
c) Tiến hoá theo hướng hình thành các đặc điểm thích nghi với môi trường nước.
d) Cả a và c .
e) Không có câu nào đúng.
Câu 10: Ở trạng thái hoạt động, virut tồn tại ở dạng:
a) Sống kí sinh trên cơ thể sinh vật. b) Sống hoại sinh. c) Sống tự do.
d) Sống kí sinh và hoại sinh. e) Cả a, b và c.
B. Các câu trong bảng dưới đây bị tách thành 2 phần nằm không theo thứ tự giống nhau ở hai cột (cột A và cột B). Em hãy ghép lại 2 phần ấy để tạo thành những câu hoàn chỉnh (2,5đ).
11. Nhóm động vật có xương sống
12. Giới Nấm, giới Thực vật
13. Thực vật nguyên sinh hay Tảo
14. Động vật nguyên sinh
15. Ngành Chân khớp
12. Giới Nấm, giới Thực vật
13. Thực vật nguyên sinh hay Tảo
14. Động vật nguyên sinh
15. Ngành Chân khớp
a) có phương thức dinh dưỡng là dị dưỡng hoại sinh.
b) vận động bằng lông hoặc roi.
c) có khả năng phản ứng nhanh, lối sống cố định.
d) hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.
e) có thành xenlulôzơ, tự dưỡng quang hợp.
f) hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.
g) có bộ xương ngoài bằng kitin.
h) có đời sống cố định.
b) vận động bằng lông hoặc roi.
c) có khả năng phản ứng nhanh, lối sống cố định.
d) hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.
e) có thành xenlulôzơ, tự dưỡng quang hợp.
f) hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.
g) có bộ xương ngoài bằng kitin.
h) có đời sống cố định.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: