Đặng Hải Nam
New member
- Xu
- 0
Câu 1: Một em bé 7 tuổi trả lời được các câu hỏi của một em bé 9 tuổi thì chỉ số IQ của em bé này là:
A. 110. B. 126. C. 129. D. 100.
ĐA: Câu 1: Đáp án C. IQ= (9/7)*100 = 129
Câu 2: Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không có alen tương ứng nằm trên Y); gen B nằm trên NST Y (không có alen tương ứng trên NST X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là:
A. 125. B. 85. C. 1260. D. 2485.
ĐA: Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T:
A. 3. B. 4. C. 8. D. 7.
ĐA: Câu 3 : Đáp án A. Giải thích : 2[SUP]n-1[/SUP] - 1 = 3
Câu 4: Loại vật chất di truyền của chủng virút có thành phần nuclêôtít nào sau đây thường kém bền vững nhất:
A. Chủng virút có 22%A; 22%G; 28%U; 28%X. B. Chủng virút có 22%A; 22%G; 28%T; 28%X.
C. Chủng virút có 22%A; 22%U; 28%G; 28%X. D. Chủng virút có 22%A; 22%T; 28%G; 28%X.
ĐA: Câu 4: Đáp án A. Chủng A là chủng virut có Vật chất di truyền là ARN một mạch.
Câu 5: Số nhóm gen liên kết của một loài lưỡng bội là 8. Trong loài có thể xuất hiện tối đa bao nhiêu dạng thể ba, thể ba kép?
A. 16 và 120. B. 8 và 16. C. 4 và 6. D. 8 và 28.
ĐA: Câu 19 : Đáp án D. n = 8 → số thể ba là 8. Số thể 3 kép là C[SUP]2[/SUP][SUB]8[/SUB]=28
Câu 6: Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F[SUB]1[/SUB] đều có thân cao. Cho F[SUB]1[/SUB] lai với một cây khác, F[SUB]2[/SUB] thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?
A. Tương át chế kiểu 12 : 3 : 1. B. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.
C. Tương bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. D. Tương át chế kiểu 13 : 3.
ĐA: Câu 6: Đáp án D. Giải thích : Tỉ lệ 5 : 3 xuất hiện ở 2 kiểu tương tác là 9 :7 và 13 :3. Lai cây cao với cây thấp F1 toàn cây cao, F2 tỉ lệ cây cao 5/8 vậy nó thuộc tương tác 13 :3. Nếu tỉ lệ cao là 3/8 thì tuân theo tương tác bổ sung 9 :7
Câu 7: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F[SUB]1[/SUB]. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 336 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
A. Thể bốn. B. Thể ba. C. Thể không. D. Thể một.
ĐA: Đáp án D. Số NST kép trong các tế bào con ở lần nguyên phân thứ 4 là 336 : 2 = 168.
Số NST kép có trong 1 tế bào con là 168 : 2[SUP]3[/SUP]= 21 (lần nguyên phân thứ 4 chưa phân chia tế bào)
Câu 8: Ở 1 loài, gen qui định màu hạt có 3 alen theo thứ tự trội hoàn toàn là A > a > a[SUB]1[/SUB], trong đó A qui định hạt đen, a hạt xám, a[SUB]1[/SUB] hạt trắng. Khi cho cá thể mang thể Aaa[SUB]1[/SUB] tự thụ phấn thì F[SUB]1[/SUB] có tỉ lệ phân ly kiểu hình là:
A. 10 hạt đen : 7 hạt xám : 1 hạt trắng. B. 12 hạt đen : 5 hạt xám : 1 hạt trắng.
C. 10 hạt đen : 5 hạt xám : 3 hạt trắng. D. 12 hạt đen : 3 hạt xám : 3 hạt trắng.
ĐA: Câu 8 : Đáp án B.
Câu 9: Quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa. Nếu xảy ra đột biến lặn với tần số 5% thì tần số tương đối của các alen A và a lần lượt là :
A. 0,62 và 0,38. B. 0,58 và 0,42. C. 0,63 và 0,37. D. 0,57 và 0,43.
ĐA:Câu 9 : Đáp án D. Đột biến lặn A→a với tần số 0,05→ tần số a tăng lên 0,05 x 0,6 = 0,03.Vậy tần số a = 0,43
Câu 10: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen :
A. AAb ; aab ; b. B. Aab ; b ; Ab ; ab. C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab.
ĐA:Câu 10 : Đáp án A.
Câu 11: Ở phép lai 2 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy tỉ lệ vỏ trơn/ vỏ nhăn = 9/7; hạt vàng/ hạt xanh = 7/1. Nếu 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì kiểu hình vỏ nhăn, hạt xanh chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 9/64. B. 7/64. C. 9/128. D. 7/128.
ĐA:Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Một gen có 3 alen đã cho 4 kiểu hình khác nhau trong quần thể. Nếu tần số và khả năng thụ tinh của mỗi alen đều bằng nhau, alen trội mang những đặc tính có lợi cho con người thì tỉ lệ những cá thể có thể dùng làm giống trong quần thể trên sẽ là:
A. 0,11 hoặc 0,22. B. 0,22 hoặc 0,33. C. 0,33 hoặc 0,67. D. 0,22.
ĐA:Câu 12 : Đáp án A. Giống phải thuần chủng
Trường hợp 1 : A=A[SUB]1[/SUB]>A[SUB]2[/SUB] (Đồng trội) →Đồng hợp trội có lợi làm giống = 2 x (1/3)[SUP]2[/SUP]=0,22
Trường hợp 2 : A> A[SUB]1[/SUB] = A[SUB]2[/SUB] (Đồng lặn) → Đồng hợp trội làm giống = (1/3)[SUP]2[/SUP]=0,11
A. 110. B. 126. C. 129. D. 100.
ĐA: Câu 1: Đáp án C. IQ= (9/7)*100 = 129
Câu 2: Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không có alen tương ứng nằm trên Y); gen B nằm trên NST Y (không có alen tương ứng trên NST X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là:
A. 125. B. 85. C. 1260. D. 2485.
ĐA: Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T:
A. 3. B. 4. C. 8. D. 7.
ĐA: Câu 3 : Đáp án A. Giải thích : 2[SUP]n-1[/SUP] - 1 = 3
Câu 4: Loại vật chất di truyền của chủng virút có thành phần nuclêôtít nào sau đây thường kém bền vững nhất:
A. Chủng virút có 22%A; 22%G; 28%U; 28%X. B. Chủng virút có 22%A; 22%G; 28%T; 28%X.
C. Chủng virút có 22%A; 22%U; 28%G; 28%X. D. Chủng virút có 22%A; 22%T; 28%G; 28%X.
ĐA: Câu 4: Đáp án A. Chủng A là chủng virut có Vật chất di truyền là ARN một mạch.
Câu 5: Số nhóm gen liên kết của một loài lưỡng bội là 8. Trong loài có thể xuất hiện tối đa bao nhiêu dạng thể ba, thể ba kép?
A. 16 và 120. B. 8 và 16. C. 4 và 6. D. 8 và 28.
ĐA: Câu 19 : Đáp án D. n = 8 → số thể ba là 8. Số thể 3 kép là C[SUP]2[/SUP][SUB]8[/SUB]=28
Câu 6: Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F[SUB]1[/SUB] đều có thân cao. Cho F[SUB]1[/SUB] lai với một cây khác, F[SUB]2[/SUB] thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?
A. Tương át chế kiểu 12 : 3 : 1. B. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.
C. Tương bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. D. Tương át chế kiểu 13 : 3.
ĐA: Câu 6: Đáp án D. Giải thích : Tỉ lệ 5 : 3 xuất hiện ở 2 kiểu tương tác là 9 :7 và 13 :3. Lai cây cao với cây thấp F1 toàn cây cao, F2 tỉ lệ cây cao 5/8 vậy nó thuộc tương tác 13 :3. Nếu tỉ lệ cao là 3/8 thì tuân theo tương tác bổ sung 9 :7
Câu 7: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F[SUB]1[/SUB]. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 336 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
A. Thể bốn. B. Thể ba. C. Thể không. D. Thể một.
ĐA: Đáp án D. Số NST kép trong các tế bào con ở lần nguyên phân thứ 4 là 336 : 2 = 168.
Số NST kép có trong 1 tế bào con là 168 : 2[SUP]3[/SUP]= 21 (lần nguyên phân thứ 4 chưa phân chia tế bào)
Câu 8: Ở 1 loài, gen qui định màu hạt có 3 alen theo thứ tự trội hoàn toàn là A > a > a[SUB]1[/SUB], trong đó A qui định hạt đen, a hạt xám, a[SUB]1[/SUB] hạt trắng. Khi cho cá thể mang thể Aaa[SUB]1[/SUB] tự thụ phấn thì F[SUB]1[/SUB] có tỉ lệ phân ly kiểu hình là:
A. 10 hạt đen : 7 hạt xám : 1 hạt trắng. B. 12 hạt đen : 5 hạt xám : 1 hạt trắng.
C. 10 hạt đen : 5 hạt xám : 3 hạt trắng. D. 12 hạt đen : 3 hạt xám : 3 hạt trắng.
ĐA: Câu 8 : Đáp án B.
Câu 9: Quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa. Nếu xảy ra đột biến lặn với tần số 5% thì tần số tương đối của các alen A và a lần lượt là :
A. 0,62 và 0,38. B. 0,58 và 0,42. C. 0,63 và 0,37. D. 0,57 và 0,43.
ĐA:Câu 9 : Đáp án D. Đột biến lặn A→a với tần số 0,05→ tần số a tăng lên 0,05 x 0,6 = 0,03.Vậy tần số a = 0,43
Câu 10: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen :
A. AAb ; aab ; b. B. Aab ; b ; Ab ; ab. C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab.
ĐA:Câu 10 : Đáp án A.
Câu 11: Ở phép lai 2 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy tỉ lệ vỏ trơn/ vỏ nhăn = 9/7; hạt vàng/ hạt xanh = 7/1. Nếu 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì kiểu hình vỏ nhăn, hạt xanh chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 9/64. B. 7/64. C. 9/128. D. 7/128.
ĐA:Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Một gen có 3 alen đã cho 4 kiểu hình khác nhau trong quần thể. Nếu tần số và khả năng thụ tinh của mỗi alen đều bằng nhau, alen trội mang những đặc tính có lợi cho con người thì tỉ lệ những cá thể có thể dùng làm giống trong quần thể trên sẽ là:
A. 0,11 hoặc 0,22. B. 0,22 hoặc 0,33. C. 0,33 hoặc 0,67. D. 0,22.
ĐA:Câu 12 : Đáp án A. Giống phải thuần chủng
Trường hợp 1 : A=A[SUB]1[/SUB]>A[SUB]2[/SUB] (Đồng trội) →Đồng hợp trội có lợi làm giống = 2 x (1/3)[SUP]2[/SUP]=0,22
Trường hợp 2 : A> A[SUB]1[/SUB] = A[SUB]2[/SUB] (Đồng lặn) → Đồng hợp trội làm giống = (1/3)[SUP]2[/SUP]=0,11
*****************************
BÔI ĐEN SẼ THẤY ĐÁP ÁN
CHÚC THÀNH CÔNG
BÔI ĐEN SẼ THẤY ĐÁP ÁN
CHÚC THÀNH CÔNG