PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
I./ Nhận biết một số cation trong dung dịch:
1./ Nhận biết cation Na[SUP]+[/SUP]:
Phương pháp: thử màu ngọn lửa
2./ Nhận biết cation NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH : tạo khí NH[SUB]3[/SUB] có mùi khai.
3./ Nhận biết cation Ba[SUP]2+[/SUP]:
Dùng dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng: tạo kết tủa BaSO[SUB]4[/SUB] trắng
4./ Nhận biết cation Al[SUP]3+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH: tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
5./ Nhận biết các cation Fe[SUP]2+[/SUP] , Fe[SUP]3+[/SUP] , Cu[SUP]2+[/SUP]:
a./ Nhận biết cation Fe[SUP]3+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH[SUB]3[/SUB]: tạo kết tủa Fe(OH)[SUB]3[/SUB] màu nâu đỏ
b./ Nhận biết cation Fe[SUP]2+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH[SUB]3[/SUB]: tạo kết tủa Fe(OH)[SUB]2[/SUB] có màu trắng hơi xanh.
c./ Nhận biết cation Cu[SUP]2+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH[SUB]3[/SUB]: tạo kết tủa xanh tan trong NH[SUB]3[/SUB] dư.
II./ Nhận biết một số anion trong dung dịch:
1./ Nhận biết anion NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]:
Dùng kim loại Cu trong dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng: tạo dung dịch màu xanh, khí NO không màu hóa nâu trong không khí.
2./ Nhận biêt anion SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP]:
Dùng dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB]: tạo kết tủa BaSO[SUB]4[/SUB] không tan.
3./ Nhận biết anion Cl[SUP]-[/SUP]:
Dùng dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB]: tao kết tủa AgCl trắng
4./ Nhận biết anion CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP]:
Dùng dung dịch HCl hay H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng: sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong.
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
1./ Nhận biết khí CO[SUB]2[/SUB]:
Dùng dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB] hay Ba(OH)[SUB]2[/SUB]: tạo kết tủa trắng
2./ Nhận biết khí SO[SUB]2[/SUB]:
Dùng dung dịch nước brom: làm nhạt màu dung dịch brom
Chú ý: SO[SUB]2[/SUB] cũng tạo kết tủa trắng với Ca(OH)[SUB]2[/SUB] và Ba(OH)[SUB]2[/SUB].
3./ Nhận biết khí H[SUB]2[/SUB]S:
Dùng dung dịch Pb(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] hay Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]: tạo kết tủa đen.
4./ Nhận biết khí NH[SUB]3[/SUB]:
Dùng giấy quì tím thấm ướt: quì tím chuyển thành màu xanh
[PDF]https://upload.butnghien.vn/download.php?file=nmsbkud538jd9ushzjuv.doc[/PDF]
I./ Nhận biết một số cation trong dung dịch:
1./ Nhận biết cation Na[SUP]+[/SUP]:
Phương pháp: thử màu ngọn lửa
2./ Nhận biết cation NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH : tạo khí NH[SUB]3[/SUB] có mùi khai.
3./ Nhận biết cation Ba[SUP]2+[/SUP]:
Dùng dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng: tạo kết tủa BaSO[SUB]4[/SUB] trắng
4./ Nhận biết cation Al[SUP]3+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH: tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
5./ Nhận biết các cation Fe[SUP]2+[/SUP] , Fe[SUP]3+[/SUP] , Cu[SUP]2+[/SUP]:
a./ Nhận biết cation Fe[SUP]3+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH[SUB]3[/SUB]: tạo kết tủa Fe(OH)[SUB]3[/SUB] màu nâu đỏ
b./ Nhận biết cation Fe[SUP]2+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH[SUB]3[/SUB]: tạo kết tủa Fe(OH)[SUB]2[/SUB] có màu trắng hơi xanh.
c./ Nhận biết cation Cu[SUP]2+[/SUP]:
Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH[SUB]3[/SUB]: tạo kết tủa xanh tan trong NH[SUB]3[/SUB] dư.
II./ Nhận biết một số anion trong dung dịch:
1./ Nhận biết anion NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]:
Dùng kim loại Cu trong dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng: tạo dung dịch màu xanh, khí NO không màu hóa nâu trong không khí.
2./ Nhận biêt anion SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP]:
Dùng dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB]: tạo kết tủa BaSO[SUB]4[/SUB] không tan.
3./ Nhận biết anion Cl[SUP]-[/SUP]:
Dùng dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB]: tao kết tủa AgCl trắng
4./ Nhận biết anion CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP]:
Dùng dung dịch HCl hay H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng: sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong.
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
1./ Nhận biết khí CO[SUB]2[/SUB]:
Dùng dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB] hay Ba(OH)[SUB]2[/SUB]: tạo kết tủa trắng
2./ Nhận biết khí SO[SUB]2[/SUB]:
Dùng dung dịch nước brom: làm nhạt màu dung dịch brom
Chú ý: SO[SUB]2[/SUB] cũng tạo kết tủa trắng với Ca(OH)[SUB]2[/SUB] và Ba(OH)[SUB]2[/SUB].
3./ Nhận biết khí H[SUB]2[/SUB]S:
Dùng dung dịch Pb(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] hay Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]: tạo kết tủa đen.
4./ Nhận biết khí NH[SUB]3[/SUB]:
Dùng giấy quì tím thấm ướt: quì tím chuyển thành màu xanh
[PDF]https://upload.butnghien.vn/download.php?file=nmsbkud538jd9ushzjuv.doc[/PDF]
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: