Mọi người giúp sún mấy bài hóa nha ^^!

chuot sun

New member
Xu
0
Câu 1:
a, Cho những ng tố hóa học A, B, C. Hợp chất của B và C hòa tan được trong nước và dung dịch tọa thành làm quỳ tím thành đỏ. Hợp chất của A và B hòa tan trong nước và dd thu được làm quỳ tím hóa xanh. Hợp chất cảu 3 Ng tố này ko tan trong nước, có sẵn trong tự nhiên và tan khi đồng thời với nước có cả hợp chất cảu B và C. Các ng tố trên là nguyên tố nào? Viết các pt phản ứng xảy ra toạt hành hợp chất đó và giải thích hiện tượng nêu trên.

b, Viết ptpu biểu diễn các hóa chất sau:
A1 (+NaOH) \[\rightarrow \] A2 (+HCl) \[\rightarrow \] A3 (O2) \[\rightarrow \] A4 (+NH3) \[\rightarrow \] A5 (+Br2) \[\rightarrow \] A6 (+BaCl2) \[\rightarrow \] A7 (+AgNO3) \[\rightarrow \] A8
Biết: A1 là hợp chất của S và 2 ng tố khác, khối lượng ptử là 51 đvC



Câu 2: Hợp chất \[MX_{2}\] khá phổ biến trong tự nhiên. Hòa tan \[MX_{2}\] bằng dd \[HNO_{3}\] đặc nóng dư, ta thu được dd A. Cho A td vs \[BaCl_{2}\] thấy tọa thành kết tủa trắng, còn khi cho A td vs dd \[NH_{3}\] dư thấy tạo thành kết tủa nâu đỏ.

a, Hỏi \[MX_{2}\] là chất gì? gọi tên nó, viết các ptpu xảy ra.

b, Nước tự nhiên (nước suối) ở các vùng mỏ có \[MX_{2}\] bị axit hóa rất mạnh (pH thấp). Hãy viết ptpu để giải thích hiện tượng đó.

c, Ng tố X có thể tạo thành vs Flo hợp chất \[XF_{n}\], trong đó n có giá trị cực đại. Dựa vào cấu hình e của X để tìm giá trị đó. viết công thức electron, công thức cấu tạo của \[XF_{n}\], các obtan ng tử trung tâm X bị lai hóa kiểu gì? (sp, sp2,....), vẽ mô hình ph tử (cấu tạo ko gian của) \[XF_{n}\], biết tất cả các góc đều bằng \[90^{o}\].
 
Câu 1:
a, Cho những ng tố hóa học A, B, C. Hợp chất của B và C hòa tan được trong nước và dung dịch tọa thành làm quỳ tím thành đỏ. Hợp chất của A và B hòa tan trong nước và dd thu được làm quỳ tím hóa xanh. Hợp chất cảu 3 Ng tố này ko tan trong nước, có sẵn trong tự nhiên và tan khi đồng thời với nước có cả hợp chất cảu B và C. Các ng tố trên là nguyên tố nào? Viết các pt phản ứng xảy ra toạt hành hợp chất đó và giải thích hiện tượng nêu trên.

b, Viết ptpu biểu diễn các hóa chất sau:
A1 (+NaOH)
eq.latex
A2 (+HCl)
eq.latex
A3 (O2)
eq.latex
A4 (+NH3)
eq.latex
A5 (+Br2)
eq.latex
A6 (+BaCl2)
eq.latex
A7 (+AgNO3)
eq.latex
A8
Biết: A1 là hợp chất của S và 2 ng tố khác, khối lượng ptử là 51 đvC

Câu a/ A là Ca
B là O
C là P
[A]Giai thích:[/A]
+ A + B = CaO tan trong nước -------> Ca(OH)2 kiềm nên làm quì hóa xanh
+ B + C = P2O5 tan trong nước --------> H3PO4 axit nen làm quì hóa đỏ
+ A+ B+ C = Ca3(PO4)2 khó tan trong nước. Chất này là khoáng ( apatic) được dùng làm phân bón và điều chế P .
+ Ca3(PO4)2 khó tan trong nước nhưng tan được trong Nước với P2O5 do tạo muối
Ca(H2PO4)2.
Câu b.

A là NH4HS (muối axit)
NH4HS + NaOH -------> Na2S( A2) + NH3 + H2O
Na2S + HCl ---------> NaCl + H2S (A3)
H2S + O2 ----------> SO2 ( A4) + H2O
SO2 + NH3 ----------> N2 + S( A5) + H2O
S + Br2 + H2O --------> HBr + H2SO4 ( A6)
H2SO4 + BaCl2 ---------> BaSO4 + HCl ( A7)
HCl + AgNO3 -----------> AgCl (A8)+ HNO3
 
Câu 2: Hợp chất
eq.latex
khá phổ biến trong tự nhiên. Hòa tan
eq.latex
bằng dd
eq.latex
đặc nóng dư, ta thu được dd A. Cho A td vs
eq.latex
thấy tọa thành kết tủa trắng, còn khi cho A td vs dd
eq.latex
dư thấy tạo thành kết tủa nâu đỏ.

a, Hỏi
eq.latex
là chất gì? gọi tên nó, viết các ptpu xảy ra.

b, Nước tự nhiên (nước suối) ở các vùng mỏ có
eq.latex
bị axit hóa rất mạnh (pH thấp). Hãy viết ptpu để giải thích hiện tượng đó.

c, Ng tố X có thể tạo thành vs Flo hợp chất
eq.latex
, trong đó n có giá trị cực đại. Dựa vào cấu hình e của X để tìm giá trị đó. viết công thức electron, công thức cấu tạo của
eq.latex
, các obtan ng tử trung tâm X bị lai hóa kiểu gì? (sp, sp2,....), vẽ mô hình ph tử (cấu tạo ko gian của)
eq.latex
, biết tất cả các góc đều bằng
eq.latex
.
Câu 2a/
X là FeS2. quặng pirit sắt
Kết tủa màu trắng dự đoán là BaSO4 => có S
Kết tủa màu nâu đỏ dự đoán có Fe III
Nên đó là FeS2.
Câu B trong nước có quá trình thủy phân sau:
FeS2 + H2O + O2 ---------> Fe(OH)3 + H2S
H2S + O2 ---------> H2SO3
H2SO3 + O2 --------> H2SO4 đây là nguyên nhân làm cho nước có pH thấp.
Câu c/ Có thể là SF6.
cái viết công thức thì em tự viết nhé! dự đoán là lai hóa SP3.
* Vẽ ra thì
.................................................F.....F
...................................................\../
.............................................F<---S---->F
.................................................../..\
.................................................F.....F
cÓ 2 LK phối trí và 4lk Sích ma.
Vậy có thể khẳng định dạng lai hóa tứ diện.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ở mức độ THPT, các bạn hầu như đã đc làm quen với 2 thuyết cơ bản trong việc khảo sát các đặc tính của phân tử cũng như liên kết hóa học, đó là thuyết MO và thuyết VB.

Đầu tiên mình xin nói đôi lời về lịch sử của nó. Thuyết VB hay còn gọi là thuyết liên kết hóa trị, được đặt nền móng đầu tiên bởi 2 nhà vật lí người Đức là Haile và London, được gọi là thuyết Haile-London, nhưng về sau đc Stayle và Paolinh bỏ công sức phát triển và đc đổi tên là thuyết VB (nó là viết tắt của 2 từ Valence Bond). Còn thuyết MO, được đề ra muộn hơn so với thuyết VB với 2 nhà hóa học tiêu biểu là Maliken và Hund. Thuyết VB cho rằng khi tạo phân tử, các nguyên tử vẫn giữu nguyên kiến trúc e của mình và liên kết tạo ra bằng việc trao đổi electron, còn thuyết MO (thuyết obitan phân tử) cho rằng phân tử đc tạo ra là 1 thể thống nhất, và liên kết đc giữu vững sở dĩ nhờ các electron chuyển động quanh các hạt nhân của các nguyên tố.

Đối với bài tập trên đây, nó liên quan phần nhiều đến thuyết VB trong việc giải thích các đặc tính của liên kết trong phân tử SF6, nên mình xin trình bày sâu hơn về thuyết này áp dụng cho 1 vài phân tử để các bạn rõ hơn. Chúng ta xét đơn cử 1 đại diện là phân tử PH[SUB]3[/SUB]. Theo thuyết VB, P có 3 e độc than liên kết với 3H nhờ các liên kết cộng hóa trị, theo đó các obitan s của H sẽ tiến vào sâu để liên kết với Obitan p của P, các Obitan p của P vuông góc với nhau trong không gian. Như vậy góc liên kết HPH bằng 90 độ, nhưng thực tế cho biết góc này lớn hơn 90(ko nhớ rõ là bao nhiêu nữa), thực nghiệm này đc giải thích là do P có độ âm điện cao hơn H và hút cặp e liên kết về phía nó, các cặp e này ở gần nhau nên sẽ đẩy nhau làm tăng góc liên kết lên 1 vài độ. Nhưng vấn đề được đặt ra là đối với 1 phần không nhỏ các phân tử khác ví dụ như H2O, theo VB, nó cũng có góc liên kết là 90 độ, nhưng thực tế thì góc liên kết HOH = 105 độ, quá lớn so với lí thuyết. Hay xét thêm trường hợp của CH[SUB]4[/SUB], theo VB, C ở trạng thái bị kích thích với cấu hình e 2s2p[SUP]3[/SUP], theo đó, 4 Obitan s của H sẽ xen phủ với Obitan s và 3 Obitan p của C, sự xen phủ sẽ làm cho 3 liên kết với các Obitan p vuông góc với nhau từng đôi một (vì trong không gian, các Obitan p vuông góc nhau từng đôi một) còn liên kết C-H thứ 4 (tạo bởi 2 Obitan s) sẽ làm với 3 liên kết kia 1 góc lớn hơn 120 độ (vì còn chịu sức đẩy của 3 cặp e liên kết). Như vậy sẽ có 2 loại góc liên kết, 1 loại là 90 độ và 1 loại lớn hơn 120 độ. Nhưng thực tế cho hay, 4 liên kết C-H của phân tử đều như nhau và hợp với nhau góc 109 độ 28’.

Như vậy, việc giải thích theo thuyết VB cũng có khá nhiều bất lợi đối với 1 số lượng không ít các phân tử. Để giải quyết khó khăn này, vào năm 1931, Paolinh đã mạnh dạn đề xuất thuyết lai hóa VSEPR (cũng ko nhớ là viết tắt của cái gì, hi..), bổ sung vào lí thuyết khi nghiên cứu các đặc tính của liên kết hóa học, theo thuyết này, không phải các Obitan riêng rẽ tham gia liên kết mà chúng tổ hợp nhau lại thành 1 nhóm các Obitan tương đương nhau về mặt năng lượng, bởi vậy giải thích được phần lớn các đặc tính mà theo thuyết VB có phần bất lợi.

Trong chương trình phổ thong, hầu hết chúng ta được biết ba loại lai hóa chính là sp, sp[SUP]2[/SUP] và sp[SUP]3[/SUP], nhưng mở rộng ra còn nhiều loại lai hóa nữa, đơn cử như là sp3d, sp3d2, sp2d..v..vv..v

Cụ thể bài này, áp thuyết lai hóa giải thích về các đặc tính của liên kết trong SF[SUB]6[/SUB], theo đó, nguyên tử trung tâm là S, F là phối tử, S ở trạng thái lai hóa sp[SUP]3[/SUP]d[SUP]2[/SUP], hình dạng không gian của phân tử là hình bát diện đều , các bạn hình dung hình bát diện đều như đặt 1 kim tự tháp lên chiếc gương, thì những j các bạn nhìn thấy sẽ cho chúng ta hình bát diện đều. 6 nguyên tử F sẽ là 6 đỉnh của hình bát diện, nguyên tử S sẽ là trọng tâm đáy, tức là tâm của hình vuông đáy, bởi vậy, góc lai hóa FSF mới chính xác bằng 90 độ.

Mở rộng thêm 1 chút nữa về lai hóa sp3d, đơn cử trường hợp của PCl[SUB]5[/SUB], phân tử dạng lưỡng tháp đáy tam giác, hay như ClF[SUB]3[/SUB], phân tử dạng chữ T..vv.v.vv.

Vì thời gian có hạn, nên chỉ nói vậy để phần nào làm các bạn đỡ đi cái mông lung và trừu tượng khi học phần lai hóa, nếu có dịp khác, sẽ bàn thêm về cách xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và hình dạng phân tử…..

Về SF6 nói riêng, nếu không hình dung được cấu trúc, bạn tham khảo linh: https://translate.google.com.vn/tra...exafluoride&hl=vi&biw=1366&bih=667&prmd=imvns
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Em rất nghi ngờ 2 pư này của anh Hòa, em chưa thấy sách nào viết 2 pư này cả.
Thứ nhất, liệu SO2 có đủ mạnh để oxh NH3 , pư của SO3 với NH3 thì có, nhưng của SO2 với NH3 mà lại là pư oxh-khử thì có lẽ nên xem xét lại.
Thứ hai là ở pư 2, S và dung dịch Brom là dị pha, pư dị pha mà anh ko có điều kiện thì sao xảy ra, với lại cũng chưa chắc đc là nó xảy ra, vì liệu Brom có đủ mạnh để oxh được S lên tận S+6? CŨng chưa thấy sách nào ghi pư này.
Nếu anh đã thấy 2 pư này được ghi ở đâu đó, thì mời anh dẫn chứng cụ thể, 2 pư này rất rất cần xem lại.
Về bài này, theo abc thì cái chỗ pư với NH3, nên có thêm nước để dẫn pư xảy ra theo hướng axit-bazo, như vậy các sản phẩm tạo ra như sún đã nói trên, sẽ bớt phần tranh luận và khó khăn của bài này...

đồng ý với abc...
nếu là phản ứng có điều kiện thì nên ghi rõ điều kiện phản ứng .. nhất là những phản ứng hữu cơ...
về số oxi hóa thì Br k thể mạnh hơn S nên k thể chuyển dịch như thế dc ...
< em còn ngu mong anh/chị trợ giúp thêm >
 
đồng ý với abc...
nếu là phản ứng có điều kiện thì nên ghi rõ điều kiện phản ứng .. nhất là những phản ứng hữu cơ...
về số oxi hóa thì Br k thể mạnh hơn S nên k thể chuyển dịch như thế dc ...
< em còn ngu mong anh/chị trợ giúp thêm >
Nếu có năng lực thì có thể đk làm Mod chuyên mục này nhé,Bình thường chả thấy post 1 bài vào mục này sao hum nay có hứng vào trả lời vậy?
Tôi thấy cậu chả có hiểu sâu về môn này gì cả,mà luôn đưa ra những trả lời ngớ ngẩn.
k thể chuyển dịch như thế dc
Xin đưa ra trích dẫn trong hóa phân tích của thầy nguyễn tinh dung quyển '' các pư ion trong dung dịch nước trang 169''
''...Các chất oxihoa mạnh ( MnO[SUB]4[/SUB][SUP]-[/SUP] , Cl[SUB]2[/SUB] ,Br[SUB]2[/SUB], ClO-, BrO[SUP]-[/SUP]...) oxihoa S[SUP]2-[/SUP] thành SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP].''
NHư vậy đủ hiểu là pư S + Br[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --------> H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + HBr có thể xảy ra nhé.
Vì nếu là S2- cũng vậy thôi nó phải chuyển lên mức 0 rồi mới thành +6 thế thì S thì thế nào? Nếu bạn tìm được tài liệu nào nói rõ pư trên không xảy ra thì tôi xin nhận là mình học sai!
Còn pư NH[SUB]3 [/SUB]+ SO[SUB]2 [/SUB]---------> N[SUB]2 [/SUB]+ S + H[SUB]2[/SUB]O, Chuyện SO[SUB]2[/SUB] có tính oxihoa mạnh hay yếu gì không quan trọng lắm nó chỉ ảnh hưởng đến tốc độ pư thôi.
So với pư này CuO + NH3 ---------> Cu + N[SUB]2[/SUB] + H2O.
Vậy CuO là chất oxihoa mạnh hay sao?
Nên không thể nhìn từ một phía! Hoặc nếu ai đã từng làm Pư này và nó không xảy ra thì mời đưa ra lý luận nhé.
** Còn em chuot sun lấy cương vị một người anh tôi thấy không hài lòng với những gì tôi đã giành cho em,tôi hiếm khi giải những bài ĐH thế này ... Mod Hai Nam hoặc các bạn như abc_235_39 hay bioideavn gì họ có thể giúp em vì bản thân anh còn công việc nữa.Nhưng rồi có ai đã trả lời bất cứ 1 câu nào?
Em còn nghi ngờ về những câu trả lời của tôi.
Những lần sau tôi mong là sẽ có những bạn có năng lực giúp em thay những gì tôi làm.
 
Nếu có năng lực thì có thể đk làm Mod chuyên mục này nhé,Bình thường chả thấy post 1 bài vào mục này sao hum nay có hứng vào trả lời vậy?
Tôi thấy cậu chả có hiểu sâu về môn này gì cả,mà luôn đưa ra những trả lời ngớ ngẩn.
Xin đưa ra trích dẫn trong hóa phân tích của thầy nguyễn tinh dung quyển '' các pư ion trong dung dịch nước trang 169''
''...Các chất oxihoa mạnh ( MnO[SUB]4[/SUB][SUP]-[/SUP] , Cl[SUB]2[/SUB] ,Br[SUB]2[/SUB], ClO-, BrO[SUP]-[/SUP]...) oxihoa S[SUP]2-[/SUP] thành SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP].''
NHư vậy đủ hiểu là pư S + Br[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --------> H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + HBr có thể xảy ra nhé.
Vì nếu là S2- cũng vậy thôi nó phải chuyển lên mức 0 rồi mới thành +6 thế thì S thì thế nào? Nếu bạn tìm được tài liệu nào nói rõ pư trên không xảy ra thì tôi xin nhận là mình học sai!
Còn pư NH[SUB]3 [/SUB]+ SO[SUB]2 [/SUB]---------> N[SUB]2 [/SUB]+ S + H[SUB]2[/SUB]O, Chuyện SO[SUB]2[/SUB] có tính oxihoa mạnh hay yếu gì không quan trọng lắm nó chỉ ảnh hưởng đến tốc độ pư thôi.
So với pư này CuO + NH3 ---------> Cu + N[SUB]2[/SUB] + H2O.
Vậy CuO là chất oxihoa mạnh hay sao?
Nên không thể nhìn từ một phía! Hoặc nếu ai đã từng làm Pư này và nó không xảy ra thì mời đưa ra lý luận nhé.
** Còn em chuot sun lấy cương vị một người anh tôi thấy không hài lòng với những gì tôi đã giành cho em,tôi hiếm khi giải những bài ĐH thế này ... Mod Hai Nam hoặc các bạn như abc_235_39 hay bioideavn gì họ có thể giúp em vì bản thân anh còn công việc nữa.Nhưng rồi có ai đã trả lời bất cứ 1 câu nào?
Em còn nghi ngờ về những câu trả lời của tôi.
Những lần sau tôi mong là sẽ có những bạn có năng lực giúp em thay những gì tôi làm.
thứ nhất ở đây mọi người cùng bàn bạc trao đổi với nhau chứ đụng một tí lại nói này nói nọ ...
chuyên môn của bạn là sinh viên khoa hóa của đại học cần thơ còn tôi chỉ học hóa ở phổ thông thì có sao nào ... tôi k có kiến thức chuyên sâu nhưng ít ra còn đỡ hơn là có mà k biết nói như thế nào lúc nào cũng tỏ vẻ ta đây < k phải nói bạn nhé đừng có nhảy lên >
thứ 2 nói tôi abc chưa post được bài nào hả ?? bạn xem lại giúp nhé tuy k nhiều bằng bạn nhưng cũng k để người ta chê mình ngu đâu
xem lại mình khi đừng trên cương vị của 1 mod đi đã

Đừng có xóa hoặc sửa đi ý kiến của người khác về mình
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Butchi không chuyên về Hóa học nên không biết ở đây ai đúng ai sai. Chúng ta không nên gay gắt với con người, mà nên gay gắt với Kiến thức.

Cần phải tìm ra cái đúng, cái sai để rút kinh nghiệm và nâng cao trình độ chứ không cãi nhau như thế này.
 
Thực sự ra môn hóa em học không mấy tốt nên em cũng không biết được ai đúng ai sai nhưng em bất bình trước thái độ của anh ong noi loc khi nói thế. Em có sao nói vậy, em thấy lời nói quá đáng thì em nói là quá đáng vậy mà bảo em xúc phạm nhân phẩm ảnh, nếu như ong noi loc bảo em xúc phạm nhân phẩm thì anh thử chỉ rõ xúc phạm chỗ nào ????.............
 
''...Các chất oxihoa mạnh ( MnO[SUB]4[/SUB][SUP]-[/SUP] , Cl[SUB]2[/SUB] ,Br[SUB]2[/SUB], ClO-, BrO[SUP]-[/SUP]...) oxihoa S[SUP]2-[/SUP] thành SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP].''
NHư vậy đủ hiểu là pư S + Br[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --------> H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + HBr có thể xảy ra nhé.
Thực chất phản ứng phải là ngược lại H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]đ + HBr --------> S + Br[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O (chưa cân bằng)
Chính vì vậy mà không điều chế HBr bằng phản ứng NaBr + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4
[/SUB]Ngoài ra HI + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đ-------> H[SUB]2[/SUB]S + I[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O (chưa cân bằng)
Với HCl thì không thể nhé
Tất nhiên, ở những điều kiện khác thì cũng thể có phản ứng ngược trở lại
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Tất cả chúng ta đều xem lại về bản thân mình. ko trừ một ai hết. Như vậy vấn đề của em kết thúc tại đây nhá. ko tranh cãi gì nữa. Rất cảm ơn mọi người đã nhiệt tình giúp đỡ. ^^
 
Đính chính lại là 2 phản ứng trên theo lý thuyết có thể xảy ra

S + Br[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --------> H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + HBr (1)

NH[SUB]3 [/SUB]+ SO[SUB]2 [/SUB]---------> N[SUB]2 [/SUB]+ S + H[SUB]2[/SUB]O (2)

Tuy nhiên cái (1) khó xảy ra hơn
 
S + Br[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --------> H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + HBr (1)
Cái này sau một hồi nghiên cứu thế điện cực thấy nó không thể xảy ra
Phản ứng này có nhiều người nói nó không xảy ra,cũng có người nói nó xảy ra ở thể rắn đối với S và thể lỏng đối vs Brom, nhưng không có H2O tham gia pư, pư tạo S2Br2....
Còn đối với pư NH3 và SO2, chưa có ai trong số các thầy co giáo mà em tham khảo ý kiến dám nói rằng nó xảy ra...Kể cả xét thêm về trường hợp axit và bazo Lewis cũng chưa ai dám nói rằng nó xảy ra......
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top