• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

[Lý 12] bài toán hộp đen

huongduongqn

New member
Xu
0
[pdf]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/baitoanhocden.pdf[/pdf]

Sưu tầm

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S­ VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 BÀI TOÁN HỘP ĐEN 1. Phương pháp. Để giải một bài toán về hộp kín ta thường sử dụng hai phương pháp sau: a. Phương pháp đại số B1: Căn cứ “đầu vào” của bài toán để đặt ra các giả thiết có thể xảy ra. B2: Căn cứ “đầu ra” của bài toán để loại bỏ các giả thiết không phù hợp. B3: Giả thiết được chọn là giả thiết phù hợp với tất cả các dữ kiện đầu vào và đầu ra của bài toán. b. Phương pháp sử dụng giản đồ véc tơ trượt. B1: Vẽ giản đồ véc tơ (trượt) cho phần đã biết của đoạn mạch. B2: Căn cứ vào dữ kiện bài toán để vẽ phần còn lại của giản đồ. B3: Dựa vào giản đồ véc tơ để tính các đại lượng chưa biết, từ đó làm sáng toả hộp kín. * Trong một số tài liệu có viết về các bài toán hộp kín thường sử dụng phương pháp đại số, nhưng theo xu hướng chung thì phương pháp giản đồ véc tơ (trượt) cho lời giải ngắn gọn hơn, logic hơn, dễ hiểu hơn. 2. Một số mạch chứa hộp đen thường gặp. a. Mạch điện đơn giản: - Nếu UNB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa R0 - Nếu UNB sớm pha với i góc 2 suy ra X chỉ chứa L0 - Nếu UNB trễ pha với i góc 2 suy ra X chỉ chứa C0 b. Mạch điện phức tạp: - Mạch 1 Nếu UAB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa 0L Nếu UAN và UNB tạo với nhau góc 2 suy ra X chỉ chứa R0 Vậy X chứa (R0,L0) - Mạch 2 Nếu UAB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa C0 Nếu UAN và UNB tạo với nhau góc 2 suy ra X chỉ chứa R0. Vậy X chứa (R0,C0) R L C • • X • A N B RC • • X • A N B NguyÔn H¶i §¨ng Gia S­ VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 Câu 1. Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100cos 100t (V) ; i = 2cos (100t- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là : A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω. Câu 2. Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết Vtu)100cos(2100, C =F410. Hộp kín X chỉ chứa một phần tử (R hoặc cuộn dây thuần cảm), dòng điện trong mạch sớm pha /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Hộp X chứa gì ? điện trở hoặc cảm kháng có giá trị bao nhiêu? A. Chứa R; R = 100/3 B. Chứa L; ZL = 100/3 C. Chứa R; R = 1003 D. Chứa L; ZL = 1003 Câu 3. Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X. Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C .UAB = 200 (V) không đổi ; f = 50 Hz .Khi biến trở có giá trị sao cho PAB cực đại thì I = 2(A) và sớm pha hơn uAB. Khẳng định nào là đúng ? A. X chứa C =4102 F B. X chứa L= 1 H C. X chứa C =410 F D. X chứa L = 12.H Câu 4. Ở (hình vẽ) hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được UAM = 120V và UMB = 260V. Hộp X chứa: A.cuộn dây thuần cảm. B.cuộn dây không thuần cảm. C. điện trở thuần. D. tụ điện. Câu 5. Đặt vào hài đầu đoạn mạch AB một điện áp u = 1002cos(100t)(V), tụ điện có C = 10-4/(F). Hộp X chỉ chứa một phần tử (điện trở hoặc cuộn dây thuần cảm) i sớm pha hơn uAB một góc /3. Hộp X chứa điện trở hay cuộn dây? Giá trị điện trở hoặc độ tự cảm tương ứng là bao nhiêu? A. Hộp X chứa điện trở: R = 1003. B. Hộp X chứa điện trở: R = 100/3. C.Hộp X chứa cuộn dây: L = 3/(H). D. Hộp X chứa cuộn dây: L = 3/2(H). Câu 6. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nhanh pha 6/ so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz. Biết U0 = 40 V và I0 = 8A. Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó? A. R = 2,53 và C = 1,27mF. B. R = 2,53 và L = 318mH. C. R = 2,53 và C = 1,27F. D. R = 2,53 và L = 3,18mH. Câu 7. Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 2002cos100t(V) và i = 22cos(100t -/6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó? A. R = 50 và L = 1/H. B. R = 50 và C = 100/F. C. R = 503 và L = 1/2H. D. R = 503 và L = 1/H. Câu 8. Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 1202cos100t(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,62cos(100t - /6)(A). Tìm hiệu điện thế hiệu dụng UX giữa hai đầu đoạn mạch X? A. 120V. B. 240V. C. 1202V. D. 602V.   A M X C B  X  B C A  C B A X NguyÔn H¶i §¨ng Gia S­ VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 Câu 9. Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 2002.cos(100t-/3)(V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 42.cos(100t - /3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử? A. R = 50; C = 31,8F. B. R = 100; L = 31,8mH. C. R = 50; L = 3,18H. D. R = 50; C = 318F. Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hộp kín X chứa một trong ba phần tử R, L, C. Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với điện áp hai đầu mạch. Hộp X chứa phần tử nào? A. L. B. R. C. C. D. L hoặc C. Câu 11. Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ. Hộp kín X chứa 1 trong 3 phần tử R, L, C . Bàiết dòng điện qua mạch nhanh pha so với điện ápuAB. Mạch X chứa các phần tử nào? A. L B. C C. R D. L hoặc C Câu 12. Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. biết rằng X , Y là một trong ba phần tử R, C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U6sin (100πt) V thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là UX = 2U, UY = U. Hãy cho biết X và Y là phần tử gì? A. Cuộn dây và C. B. C và R. C. Cuộn dây và R. D. Không tồn tại bộ phần tử thoả mãn. Câu 13. Cho mạch điện như hình vẽ: C = 1,10-4 F, uAB = 1002cos(100t - /2) v Dòng điện qua mạch sớm pha /3 đối với uAB .Hộp X chỉ chứa một trong hai phần tử hoặc R hoặc L.Hãy cho Bàiết hộp X chứa đại lượng nào và đại lượng đó bằng bao nhiêu? A. R = 1003 B.R =57,73 C.L = 3/ H D.L = 1/3H Câu 14. Ở mạch điện hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 100V và 120V . Hộp kín X là: A. Cuộn dây có điện trở thuần. B. Tụ điện. C. Điện trở. D. Cuộn dây thuần cảm. Câu 15. Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Bàiết CLZZvà hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và điện ápu ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có: A. RX và LX B. RX và CX C. Không tồn tại phần tử thỏa mãn D. LX và CX Câu 16. Một hộp kín chứa hai trong ba phần tử ( R, L hoặc C mắc nối tiếp). Bàiết điện ápnhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc với : 0<<2 . Hộp kín đó gồm A.Cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện nhưng ZL<ZC B. điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm R0 A B XA C X B X R NguyÔn H¶i §¨ng Gia S­ VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803 C. điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện D. Cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện nhưng ZL>ZC Câu 17. Ở mạch điện hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xuay chiều có UAB=250V thì UAM=150V và UMB=200V. Hộp kín X là: A. cuộn dây cảm thuần. B. cuộn dây có điện trở khác không. C. tụ điện. D. điện trở thuần. Câu 18. Cho cuộn dây có r = 50; ZL=503 mắc nối tiếp với mạch điện X gồm hai trong ba phần tử R,L,C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều. Sau khi điện áp trên cuộn dây đạt cực đại một phần t chu kỳ thì hiệu điện trên X đạt cực đại.Trong X chứa các phần tử thoả mãn: A. Gồm C và L thoả mãn: ZC- ZL= 503 B. Gồm C và R thoả mãn: 2CRZ C. Gồm C và R thoả mãn: 3CRZ D. Gồm R và L thoả mãn: 3LRZ Câu 19. Một tụ điện có dung kháng 30(). Chọn cách ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu thế hai đầu mạch một góc 4 A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 60() B. một điện trở thuần có độ lớn 30() C. một điện trở thuần 15() và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 15() D. một điện trở thuần 30() và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 60() Câu 20. (ĐH2013)Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp 0()osABuUctV (0,,U không đổi) thì 21,252ANLCUVvà 502MBUV, đồng thời UAN sớm pha 3so với UMB. Giá trị của U0 là : A. 12,57V B. 12,514V C. 257V D. 2514V
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top