• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

[Lý 12] Bài tập giản đồ véc tơ

huongduongqn

New member
Xu
0
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/giandovecto.pdf[/PDF]
Sưu tầm

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i hßng_0972.531.803 BÀI TOÁN ĐỘ LỆCH PHA PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG GIẢN ĐỒ VECTƠ Bước 1 : Vẽ giản đồ vecter * Cách vẽ giản đồ vecter: Vì i không đổi nên ta chọn trục cường độ dòng điện làm trục gốc, gốc tại điểm O, chiều dương là chiều quay lượng giác. Ta có : - UR Luôn cùng pha với i . - UL Luôn sớm pha hơn i một góc 900 . - UC Luôn trễ pha hơn i một góc 900. - UAB Lệch pha với i một góc là . - Độ lớn của mỗi vecter phải tỷ lệ với giá trị hiệu dụng của nó. * Cách vẽ giản đồ vecter trượt. - Chọn trục nằm ngang là trục dòng điện, điểm đầu mạch làm gốc (đó là điểm A). - Biểu diễn lần lượt hiệu điện thế qua mỗi phần bằng các véc tơ NB; MN ;AM nối đuôi nhau theo nguyên tắc: R - đi ngang; L - đi lên; C - đi xuống. - Nối A với B thì véc tơ AB chính là biểu diễn uAB Chú ý: + Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ mà độ lớn của các véc tơ tỷ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng của nó. + Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng biểu diễn chúng. + Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễn nó với trục i + Việc giải bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và góc của tam giác dựa vào các định lý hàm số sin, hàm số cosin và các công thức toán học. Bước 2 : Sử dụng các tính chất trong tam giác và các phép tính vecter suy ra các giá trị và đại lượng cần tìm. Trong toán học một tam giác sẽ giải được nếu biết trước ba (hai cạnh 1 góc, hai góc một cạnh, ba cạnh) trong sáu yếu tố (3 góc và 3 cạnh). Câu 1. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Người ta đo được các điện áp UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V Câu 2. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. 2222RCLUUUU. B. 2222CRLUUUU. C. 2222LRCUUUU D. 2222RCLUUUU UABi+UANULUCURAMBNULURUABOU+LUCUCi+R L C A M N B NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i hßng_0972.531.803 Câu 3. Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Biết UAF = 110(V), UEB = 112(V), UAB = 130(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 88V. B. 220V. C. 200V. D. 160V. . Câu 4. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(200t) thì ampe kế chỉ 1A và vôn kế chỉ 80V đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế lệch pha /6 so với cường độ dòng điện trong mạch. Thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8H B. Cuộn dây có điện trở Ro = 40 và có độ tự cảm L = 0,2H C. Cuộn dây có điện trở Ro = 40 và có độ tự cảm L = 0,2H D. Cuộn dây có điện trở Ro = 40 và có độ tự cảm L = 0,4H Câu 5. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và uMN lệch pha nhau 150o, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 200Ω. Thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây có điện trở R = 100 và có độ tự cảm L = 1H B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 200H C. Cuộn dây có điện trở R = 100 và có độ tự cảm L = H D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2H Câu 6. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(ωt). Thì hiệu điện thế uAN và uMB lệch pha nhau 90o, đồng thời đo được UAN = 60V, UMB = 80V và I = 2A. Giá trị của R bằng bao nhiêu? A. 30 B. 24 C. 120/7 D. Chưa xác định được cụ thể. Câu 7. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và uMN lệch pha nhau 120o, đồng thời UAM = UMN. Biết CMN = 200μF. Thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5H B. Cuộn dây có điện trở R = 25 và có độ tự cảm L = 0,25H C. Cuộn dây có điện trở R = 25 và có độ tự cảm L = 0,25H D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50H Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(80t) thì hiệu điện thế uAM sớm pha 30o và uAN trễ pha 30o so với uNB, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 50Ω. Giá trị của C là: A. 250/μF B. 250μF C. 2500μF D. 200μF Câu 9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế uAB = 100cos(200t)V. Thì các vôn kế chỉ cùng giá trị, đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu các vôn kế lệch pha nhau /3. Biết điện trở R = 100. Giá trị của L và C là: A. L = 1,5H và C = 50/3μF B. L = 0,5H và C = 50μF C. L = 1H và C = 100μF D. L = 3H và C = 100/3μF A B C R L E F    R C L  A B M N    V A  A B M     A B M N     A B M N R C L,Ro     A B M N M C V2 V1 L A N B A R NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i hßng_0972.531.803 Câu 10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế uAB = 100cos(100t)V. Thì ampe kế chỉ 2A và các vôn kế chỉ cùng giá trị. Điện trở R bằng: A. 141 B. 50 C. 100 D. 50 Câu 11. Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp hai đầu AB, L mắc vào AM, R mắc vào MN, C mắc vào NB. Biểu thức dòng điện trong mạch i = I0 cos 100t (A). Điện áp trên đoạn AN có dạng 1002os100/3ANuct(V) và lệch pha 900 so với điện áp của đoạn mạch MB. Viết biểu thức uMB ? A.1006os10036MBuct B,100os100MBuct C.1006os10036MBuct D.100os1006MBuct Câu 12. Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp hai đầu AB, L mắc vào AM, R mắc vào MN, C mắc vào NB. Biểu thức dòng điện trong mạch i = 22cos100/6t(A). Hiệu điện thế trên các đoạn mạch AN và MB lệch pha nhau 900, và UAN = 200V, UMB = 150V. Tìm R, L A. 60; 1,6H B. 100; 0,8H C. 100; 1,6H D. 60; 0,8H Câu 13. Cho mạch điện RLC (cuộn dây không thuần cảm), L = 1H, C = 50F, R = 2r. R mắc vào hai điểm A, M; cuộn dây mắc vào hai điểm M, N; tụ C mắc vào hai điểm N, B; Mắc vào mạch hiệu điện thế 0os100/12ABuUct(V), Biết UAN = 200V, hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là /2. a) Xác định các giá trị U0, R, r A. 2002V;200/3;100; B. 400V;200/3;100/3; C. 1002V;200/3;100; D. 2002V;200/3;100/3; b) và viết biểu thức dòng điện trong mạch? A. i=2sin100/3t B. i=2sin100/3t C. i=os100/3ct D. i=2os100/3ct Câu 14. Cho mạch điện RLC nối tiếp; R = 1203, cuộn dây có r = 303. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 0os100/12ABuUct(V), R mắc vào hai điểm A, M; cuộn dây mắc vào hai điểm M, N; tụ C mắc vào hai điểm N, B; UAN = 300V, UMB = 603V. Hiệu điện thế tức thời uAN lệch pha so với uMB là /2. Xác định U0, L, C? A.6042V; 1,5H; 31024F; B. 120V; 1,5H; 31024F M C V2 V1 L A N B A R NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i hßng_0972.531.803 C. 120V; 1,5H; 310F; D. 6042V; 1,5H; 310F Câu 15. Đoạn mạch AB gồm R, C và cuộn dây mắc nối tiếp vào mạch có 1202osuct(V); khi mắc ampe kế lí tưởng G vào hai đầu của cuộn dây thì nó chỉ 3A. Thay G bằng vôn kế lí tưởng thì nó chỉ 60V, lúc đó điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 600 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở của cuộn dây là: A. 203 B. 40 C. 403 D. 60 Câu 16. Mạch điện xoay chiều gồm tụ và cuộn dây mắc nối tiếp. Điện trở và cảm kháng của của cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp ở hai đầu tụ là 402V và chậm pha so với điện áp của mạch là /4. Tìm điện áp hiệu dụng của mạch A. 40V B. 402V C. 60V D. 80V Câu 17. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp theo thứ tự ở trên. Biết cuộn dây thuần cảm L = 0,1H, C = 42.10F; Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 0os100ABuUct. Để UC chậm pha 2/3 so với UAB thì giá trị điện trở là A. 1003. B. 200. C. 503. D. 130. Câu 18. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết cuộn dây thuần cảm L = 1H, C = 4102F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 0os100uUct. Để uRL lệch pha /2 so với uRC thì giá trị điện trở là A. 1002. B. 100. C. 1003. D. 200. Câu 19. Đặt điện áp u = 2202cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A. 2202 V. B. 220/3 V. C. 220 V. D. 110 V. Câu 20. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha /3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng A. 33 (A). B. 3 (A). C. 4 (A). D. 2 (A). Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều u = 1206cost (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là /2. Công suất tiêu thụ toàn mạch là NguyÔn H¶i §¨ng Gia S- VËt Lý H¶i hßng_0972.531.803 A. 150 W. B. 20 W. C. 90 W. D. 100 W. Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 1003  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C = 0,05/ (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau /3. Giá trị L bằng A. 2/ (H). B. 1/ (H). C. 3/ (H). D. 3/ (H). Câu 23. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau /3, uAB và uMB lệch pha nhau /6. Điện áp hiệu dụng trên R là A. 80 (V). B. 60 (V). C. 803 (V). D. 603 (V). Câu 24. Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 50 V, 302 V và 80 V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là /4. Điện áp hiệu dụng trên tụ là A. 30 V. B. 302 V. C. 60 V. D. 20 V. Câu 25. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB là 175 (V). Hệ số công suất của toàn mạch là A. 7/25. B. 1/25. C. 7/25. D. 1/7. ĐÁP ÁN 1B 2C 3C 4D 5C 6B 7C 8B 9B 10D 11A 12D 13D,D 14A 15B 16A 17C 18A 19C 20C 21C 22B 23C 24A 25C
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top