[FONT="] DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI[/FONT]
[FONT="]
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Dòng điện không đổi
- Dòng điện không đổi là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện
QUY ƯỚC : Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của điện tích dương (+)
(vì chuyển động có tính tương đối nên 1 số trường hợp trong môi trường không có sự dịch chuyển của điện tích dương, mà chỉ có chiều của điện tích âm thì chiều dòng điện là chiều ngược lại)
*như vậy điều kiện để có dòng điện:
+ Có hạt mang điện tự do (đảm bảo có hạt mang điện)
+ Có điện trường (đảm bảo cho các hạt mang điện chuyển dời có hướng)
- Các tác dụng của dòng điện
+ td từ
+ td nhiệt
+ td sinh lí
+ td hóa học
(trong đó tác dụng từ là đặc trưng cho dòng điện)
2. Cường độ dòng điện
*KN: điện lượng truyền qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 đơn vị thời gian
- Cường độ dòng điện đặc trưng cho khả năng mạnh yếu của dòng điện
CÔNG THỨC TÍNH CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
\[I=\frac{\Delta q}{\Delta t}\]
Trong đó :
\[\Delta q\]: điện lượng truyền trong tiết diện thẳng của vật dẫn
\[\Delta t\]: thời gian
chú ý:
*\[\Delta t\] hữu hạn thì I là cường độ trung bình
*\[\Delta t\] rất nhỏ thì I là cường độ tức thời
*I là hằng số thì dòng điện là không đổi
\[I=\frac{q}{t}\]
3. Cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp và phân nhánh
Dòng điện không đổi
- theo đinh luật bảo toàn điện tích
+ trong mạch nối tiếp cường độ dòng điện tại mọi nơi đều như nhau
+ trong mạch phân nhánh cường độ dòng điện đến điểm nút bằng cường đọ dòng điện rời khỏi điểm nút
4. Mật độ dòng điện
*KN : là điện lượng truyện qua 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian.
CÔNG THỨC TÍNH MẬT ĐỘ DÒNG ĐIỆN
\[i=\frac{I}{S}=nqv\]
trong đó
+ S là tiết diện ([/FONT][FONT="] \[m^2\][/FONT][FONT="] )
+ n là mật độ hạt mang điện (hạt/[/FONT][FONT="] \[m^3\][/FONT][FONT="] )
+ q là điện tích của hạt (C)
+ v là vận tốc trung bình của chuyển động có hướng (m/s)
+ I là cường độ dòng điện trung bình
+ i là mật độ dòng điện
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
bài tập trong mục này không nhiều có 1 dạng:
Bài toán: xác định dong điện trong 1 mạch theo công thức định nghĩa, tính hiệu điện thế theo tính chất cộng hiệu điện thế
Hướng làm: trong dạng này áp dụng chủ yếu các công thức cường độ và mật độ điện tích, áp dụng định luật về điểm nút trong mạch phân nhánh, và các công thức tính tông các hiệu điện thế của từng phần mạch điện
các bạn áp dụng để giải ví dụ sau nhé:
VD1: Một mạch điện không đổi có I = 4,8 A chạy trong dây dẫn kim loại có tiết diện S = 1cm2. Tính:
1/ số e qua tiết diện thẳng của dây trong 1s
2/ vận tốc trung bình của chuyển động định hướng của e. Biết mật độ e tự do là n = 3,10^28 hạt /[/FONT][FONT="] \[m^3\][/FONT]
[FONT="] Bài sau sẽ là ĐIỆN TRỞ - ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH
(mọi người cho ý kiến nha!)
[/FONT]