• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Luyện thi HSG - Giải bài tập vật lý bằng máy tính Casio

Ntuancbt

New member
Xu
0
Luyện thi HSG - Giải bài tập vật lý bằng máy tính Casio

Các thầy cô và các em HS thân mến! Những năm gần đây ở rất nhiều tỉnh thành trên cả nước bộ môn thi HSG: Giải toán bằng máy tính casio đã trở thành một môn thi truyền thống. Các môn , Hóa, Sinh cũng lần lượt được đưa vào chương trình thi. Tuy nhiên có một thực trạng là tài liệu luyện thi về lĩnh vực này đối với các môn Toán, Lý, Hóa là rất ít. Để phần nào giúp các em học sinh luyện thi "Giải bài tập vật lý bằng máy tính Casio" tôi có tập hợp sưu tầm cũng như tự ra được một số đề thi cập nhật lên đây để các thầy cô và các em cùng tham khảo. Chúc các thầy cô và các em luyện thi tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi này trong thời gian tới.

Thân ái! Nguyễn Tuấn
 

huytruong

New member
Xu
0
Cảm ơn vì sự chia sẻ, đây là những tài liệu rất bổ ích mà mình đang rất cần.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

thanhchung.hti

New member
Xu
0
Tuyển tập đề thi HSG Lý - MTCT LÝ

ĐỀ THI HSG QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ

Phải công nhận, đề hay và khó!!
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/6/file04.pdf[/PDF]
 

uyluc

New member
Xu
0
Xin chào!
Minh đang ôn thi giải bài tập Vật lý 9 bằng máy tính casio vậy mà không có tài liệu nào cả, có ai cho minh xin với. Thanhs nha.
 

Butchi

VPP Sơn Ca
Xu
93
Đề thi chọn HSG Vật Lý lớp 11 - THPT Tiên Lãng, Hải Phòng

Đề thi chọn HSG VL 11 - THPT Tiên Lãng, Hải Phòng

[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/ADP69A1.tmp.pdf[/PDF]


Bài 1,(2đ) Cho cơ hệ như hình vẽ: Hai vật khối lượng m1 =

3 kg, m2 = 1 kg, lò xo khối lượng không đáng kể có độ

cứng K = 120 N/m, một đầu gắn vào m1, một đầu gắn vào

iá đỡ cố định ở điểm A. Tại B có một bức tường thẳng

đứng. Ban đầu m1, m2 đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn

nằm ngang. Truyền cho m2 một vận tốc v0 theo phương

ngang, m2 đến va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm với m1.

Chọn trục Ox theo phương ngang, chiều dương hướng sang trái, gốc O tại vị trí cân bằng của m1 và gốc thời gian là

lúc hai vật va chạm, cho |v0| = 2m/s , OB = 0,25 m.

a. Sau va chạm lần 1 nếu không có bức tường thì m1 dao động điều hòa. Tính quãng đường m1 đi được từ lúc t

= 0 đến lúc t = 3/8 (s).

b. Coi va chạm giữa m2 với tường là hoàn toàn đàn hồi. Tính tốc độ trung bình của m1 trong khoảng thời gian

tính từ lúc t = 0 đến lúc t = 2 (s). Lấy π

Bài 2.( 2đ) Trong một ống tia điện tử người ta tạo ra một chùm tia electron nhờ điện áp tăng tốc bằng ΔV0

= 3 000 V. Sau đó chùm tia electron đi qua vùng có điện trường hoặc vùng có từ trường.

Lúc đầu người ta cho chùm electron đi qua vùng

điện trường đều E nằm trong mặt phẳng đồ thị (hình1) và có

phương thẳng đứng. Do tác dụng của điện trường.đường đi

của electron (từ bên phải) bị lệch về phía trên.

Trong thí nghiệm tiếp theo, người ta cho chùm

electron đi vào vùng từ trường đều B có phương vuông góc

với mặt phẳng hình vẽ (hình 2), Do tác dụng của từ trường

electron có đường đi như sau:

a) Hãy xác định tốc độ của electron trước khi đi vào

điện trường hoặc từ trường. Bỏ qua vận tốc của electron trước khi
được tăng tốc.

b) Xác định chiều và độ lớn của E

c) Xác định chiều và độ lớn của B

d) Nếu đặt đồng thời điện trường và từ trường thì ΔV0 phải có

giá trị bao nhiêu để electron không bị lệch lên phía trên hoặc xuống

dưới?
Biết khối lượng electron: me = 9,1.10

Bài 3. (2đ) Cho cơ hệ như hình vẽ: Sợi dây mảnh, không dãn, khối lượng không đáng kể, một đầu nối với vật khối

lượng m, một đầu quấn quanh trụ đặc đồng chất khối lượng M có thể lăn không trượt

trên mặt nghiêng góc α so với mặt ngang. Bỏ qua khối lượng và ma sát ở ròng rọc.

Lúc đầu cơ hệ đứng yên. Khi thả cho chuyển động giả thiết sợi dây nối vật M luôn

song song với mặt nghiêng, vật M đi xuống còn m đi lên.

a. Tìm gia tốc của vật m.

b. Tìm điều kiện của hệ số ma sát nghỉ μ giữa M với mặt nghiêng theo M, m,

α để khối trụ lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng.

Bài 4. (1,5đ) Người ta đặt một thấu kính phân kì tiêu cự f1 = - 60cm trước một

gương cầu lõm và cách gương một khoảng O1O2 = l = 60cm sao cho trục chính của

chúng trùng nhau. Một vật sáng AB trên trục chính và ở phía trước thấu kính như

hình 3. Tính tiêu cự f2 của gương để hệ luôn cho ảnh thật của AB.

= 10, g = 10 m/s

kg, điện tích nguyên tố e = 1,6.10

Bài 5. (1đ) Ở điều kiện tiêu chuNn trong 1 cm

hiđro là 0,06 nm. Mỗi lần hai nguyên tử hiđro va chạm với nhau thì chúng hợp thành phân tử. Sau thời

gian bao lâu thì 1% số nguyên tử biến đổi thành phân tử hiđro.


hiđro nguyên tử có 2,7.10


Theo Thư Viện Vật Lý
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top