Đề thi chọn HSG Vật Lý lớp 11 - THPT Tiên Lãng, Hải Phòng
Đề thi chọn HSG VL 11 - THPT Tiên Lãng, Hải Phòng
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/ADP69A1.tmp.pdf[/PDF]
Bài 1,(2đ) Cho cơ hệ như hình vẽ: Hai vật khối lượng m1 =
3 kg, m2 = 1 kg, lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng K = 120 N/m, một đầu gắn vào m1, một đầu gắn vào
iá đỡ cố định ở điểm A. Tại B có một bức tường thẳng
đứng. Ban đầu m1, m2 đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn
nằm ngang. Truyền cho m2 một vận tốc v0 theo phương
ngang, m2 đến va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm với m1.
Chọn trục Ox theo phương ngang, chiều dương hướng sang trái, gốc O tại vị trí cân bằng của m1 và gốc thời gian là
lúc hai vật va chạm, cho |v0| = 2m/s , OB = 0,25 m.
a. Sau va chạm lần 1 nếu không có bức tường thì m1 dao động điều hòa. Tính quãng đường m1 đi được từ lúc t
= 0 đến lúc t = 3/8 (s).
b. Coi va chạm giữa m2 với tường là hoàn toàn đàn hồi. Tính tốc độ trung bình của m1 trong khoảng thời gian
tính từ lúc t = 0 đến lúc t = 2 (s). Lấy π
Bài 2.( 2đ) Trong một ống tia điện tử người ta tạo ra một chùm tia electron nhờ điện áp tăng tốc bằng ΔV0
= 3 000 V. Sau đó chùm tia electron đi qua vùng có điện trường hoặc vùng có từ trường.
Lúc đầu người ta cho chùm electron đi qua vùng
điện trường đều E nằm trong mặt phẳng đồ thị (hình1) và có
phương thẳng đứng. Do tác dụng của điện trường.đường đi
của electron (từ bên phải) bị lệch về phía trên.
Trong thí nghiệm tiếp theo, người ta cho chùm
electron đi vào vùng từ trường đều B có phương vuông góc
với mặt phẳng hình vẽ (hình 2), Do tác dụng của từ trường
electron có đường đi như sau:
a) Hãy xác định tốc độ của electron trước khi đi vào
điện trường hoặc từ trường. Bỏ qua vận tốc của electron trước khi
được tăng tốc.
b) Xác định chiều và độ lớn của E
c) Xác định chiều và độ lớn của B
d) Nếu đặt đồng thời điện trường và từ trường thì ΔV0 phải có
giá trị bao nhiêu để electron không bị lệch lên phía trên hoặc xuống
dưới?
Biết khối lượng electron: me = 9,1.10
Bài 3. (2đ) Cho cơ hệ như hình vẽ: Sợi dây mảnh, không dãn, khối lượng không đáng kể, một đầu nối với vật khối
lượng m, một đầu quấn quanh trụ đặc đồng chất khối lượng M có thể lăn không trượt
trên mặt nghiêng góc α so với mặt ngang. Bỏ qua khối lượng và ma sát ở ròng rọc.
Lúc đầu cơ hệ đứng yên. Khi thả cho chuyển động giả thiết sợi dây nối vật M luôn
song song với mặt nghiêng, vật M đi xuống còn m đi lên.
a. Tìm gia tốc của vật m.
b. Tìm điều kiện của hệ số ma sát nghỉ μ giữa M với mặt nghiêng theo M, m,
α để khối trụ lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng.
Bài 4. (1,5đ) Người ta đặt một thấu kính phân kì tiêu cự f1 = - 60cm trước một
gương cầu lõm và cách gương một khoảng O1O2 = l = 60cm sao cho trục chính của
chúng trùng nhau. Một vật sáng AB trên trục chính và ở phía trước thấu kính như
hình 3. Tính tiêu cự f2 của gương để hệ luôn cho ảnh thật của AB.
= 10, g = 10 m/s
kg, điện tích nguyên tố e = 1,6.10
Bài 5. (1đ) Ở điều kiện tiêu chuNn trong 1 cm
hiđro là 0,06 nm. Mỗi lần hai nguyên tử hiđro va chạm với nhau thì chúng hợp thành phân tử. Sau thời
gian bao lâu thì 1% số nguyên tử biến đổi thành phân tử hiđro.
hiđro nguyên tử có 2,7.10
Theo Thư Viện Vật Lý