Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Như chúng ta cũng thấy, trong cuộc sống hàng ngày chúng ta vẫn thường nhìn thấy những vật dụng, đồ dùng hàng ngày được làm bằng nhôm hoặc từ những hợp chất của nhôm. Vậy chúng có tính chất gì? Cùng mình tham khảo tài liệu dưới đây nhé
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Câu 1: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Câu 2: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (đkc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g
Câu 3: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Al2O3 ?
A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3.
B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao.
C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3.
D. Al2O3 là oxit không tạo muối.
Câu 5: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các dung dịch trên ?
A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch AgNO3
C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch HCl
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đkc) có tỉ lệ mol là 1:3. Giá trị của m là
A. 24,3 B. 42,3 C. 25,3 D. 25,7
Câu 7: Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đkc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90%
Câu 8: Cho các dung dịch AlCl3, NaAlO2, FeCl3 và các chất khí : NH3, CO2, HCl. Khi cho các dung dịch và các chất khí phản ứng với nhau từng đôi một thì số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 9: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b moi HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. a = b B. 0 < b < a. C. b > a. D. a = 2b.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhôm có khả năng tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ.
B. Bột nhôm có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường,
C. Vật làm bằng nhôm có thể tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao.
D. Người ta có thể dùng thùng bàng nhôm để chuyên chở dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Câu 11: Cho 2 dung dịch A và B. Bung dịch A chứa Al2 (SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phan ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,0325. B. 0,0650. C. 0,0130. D. 0,0800.
Câu 13: Hoà tan 7,584 gam một muối kép của nhôm sunfat có dạng phèn nhôm hoặc phèn chua vào nước ấm được dung dịch A. Đổ từ từ 300 ml dung dịch NaOH 0,18M vào dung dịch trên thì thấy có 0,78 gam kết tủa và không có khí thoát ra. Kim loại hoá trị I trong muối trên là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 14: Cho 1,62 gam nhôm vào một dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch tăng lên 1,62 gam. Cô cạn dung dịch này thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,78. B. 14,58 C. 25,58. D. 17,58.
Câu 15: Trộn 27,84 gam Fe2O3 với 9,45 gam bột Al rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành Fe kim loại), sau một thời gian thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng vớí dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 9,744 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 51,43%, B. 51,72%. C. 75,00%. D. 68,50%.
Câu 16: Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây là đúng?
A. Thế điện cực chuẩn âm hơn. B. Độ cứng lớn hơn.
C. Khối lượng riêng nhỏ hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.
Câu 17: Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation nhất ra khỏi dung dịch có thể dùng
A. dung dịch K2CO3 vừa đủ. B. dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
C. dung dịch NaOH vừa đủ. D. dung dịch Na2CO3 vừa đủ.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua, sunfat của canxi và magie gây ra.
(2) Độ cứng tạm thời cho Ca(HCO3)-2 và Mg(HCO3)2 gây ra.
(3) Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH.
(4) Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H2SO4.
Những phát biểu đúng là:
A. (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2). D. (1), (2), (4).
Câu 19: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al?
A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HCl
C. H2O D. Dung dich NaOH
Câu 20: Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tan tốt trong nước?
A. Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2 B. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2
C. BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4 D. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3
Câu 21: Cặp nguyên tố nào dưới đây có tính chất hóa học tương tự nhau?
A. Mg và S B. Ca và Br2 C. S và Cl2 D. Mg và Ca
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp Na và K tác dụng với nước được 100 ml dung dịch có pH = 14. Biết nNa : nK = 1 : 4, giá trị của m là
A. 1,79 B. 3,58 C. 1,31 D. 2,62
Câu 23: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M thu được 3,45 gam kim loại và 1,68 lít khí (đktc). M là
A. K B. Mg C. Na D. Ca
Câu 24: Hòa tan 24,948 gam hỗn hợp KOH, NaOH và Ca(OH)2 vào nước thu được 200 ml dung dịch X, phải dùng 157,563 gam dung dich HNO3 20% để trung hòa vừa hết dung dịch X. Khi lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dung dich K2CO3 đã được lấy gấp đôi lượng vừa đủ phản ứng, tạo ra dung dịch Y và 0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol của các chất tương ứng trong dung dịch X là
A. 3M; 1,5M; 0,2M B. 1,5M; 3M; 0,2M C. 1,5M; 1M; 0,01M D. 3M; 2M; 0,02M
Câu 25: Hòa tan 6,43 g hỗn hợp kim loại kiềm X và Y ở hai chu kì liên tiếp vào nước được 150 g dung dịch và 2,352 lít H2 (đktc). Hai kim loại và % khối lượng là:
A. Na: 39,35% và K: 60,65% B. K: 33,28% và K: 66,72%
C. Ca: 32,34% và Mg: 67,66% D. Ca: 39,34% và Mg: 60,66%
Câu 26: Hòa tan 6,43 g hỗn hợp kim loại kiềm X và Y ở hai chu kì liên tiếp vào nước được 150 g dung dịch và 2,352 lít H2 (đktc). Cần bao nhiêu lít dung dich H2SO4 0,002M để trung hòa 15 gam dung dịch trên?
A. 0,525 lít B. 0,105 lít C. 0,21 lít D. 0,315 lít
Câu 27: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch Cu(NO3)2, Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2?
A. Dung dịch NH3 dư. B. Cu và dung dịch HCl.
C. Khí CO2. D. A hoặc B hoặc C đều được.
Câu 28: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các dung dịch nào sau đây?
A. HCl, H2SO4 đặc nguội, NaOH. B. H2SO4 loãng, AgNO3, Ba(OH)2.
C. Mg(NO3)2, CuSO4, KOH. D. ZnSO4, NaAlO2, NH3.
Câu 29: Al(OH)3 tan được trong
A. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Câu 30: Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại tương ứng là:
A. K, Ca, Mg, Al. B. Al, Mg, Ca, K. C. Mg, Al, Ca, K. D. Ca, Mg, K, Al.
Câu 31: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số của các chất trong phản ứng trên khi cân bằng là
A. 8, 30, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 8, 30, 8, 3, 15. D. 8, 27, 8, 3, 12.
Câu 32: Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với bazơ mạnh?
A. Al2O3, Al, AlCl3. B. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3.
C. Al(OH)3, Zn(OH)2, NaAlO2. D. Al, ZnO, FeO.
Câu 33: Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 gói bột Al, Al2O3, Mg?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Nước. D. Dung dịch NaCl.
Câu 34: Chất làm tăng quá trình thủy phân của AlCl3 trong nước là
A. NH4Cl. B. ZnSO4. C. Na2CO3. D. FeCl3.
Câu 35: Phèn nhôm kali là một muối có công thức KAl(SO4)2.12H-2O (M = 474 g/mol). Lấy 23,7 g muối đó hòa tan vào nước, sau đó cho tác dụng với NH3 dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 2,55 g. B. 5,10 g. C. 3,45 g. D. 1,25 g.
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al trong dung dịch HCl, thu được 0,4 mol lít khí. Cũng lượng hỗn hợp trên khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 2,4 g và 5,4 g. B. 3,5 g và 5,5 g. C. 5,5 g và 2,5 g. D. 3,4 g và 2,4 g.
Nguồn: Sưu tầm
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Câu 1: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Câu 2: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (đkc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g
Câu 3: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Al2O3 ?
A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3.
B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao.
C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3.
D. Al2O3 là oxit không tạo muối.
Câu 5: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các dung dịch trên ?
A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch AgNO3
C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch HCl
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đkc) có tỉ lệ mol là 1:3. Giá trị của m là
A. 24,3 B. 42,3 C. 25,3 D. 25,7
Câu 7: Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đkc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90%
Câu 8: Cho các dung dịch AlCl3, NaAlO2, FeCl3 và các chất khí : NH3, CO2, HCl. Khi cho các dung dịch và các chất khí phản ứng với nhau từng đôi một thì số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 9: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b moi HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. a = b B. 0 < b < a. C. b > a. D. a = 2b.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhôm có khả năng tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ.
B. Bột nhôm có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường,
C. Vật làm bằng nhôm có thể tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao.
D. Người ta có thể dùng thùng bàng nhôm để chuyên chở dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Câu 11: Cho 2 dung dịch A và B. Bung dịch A chứa Al2 (SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phan ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,0325. B. 0,0650. C. 0,0130. D. 0,0800.
Câu 13: Hoà tan 7,584 gam một muối kép của nhôm sunfat có dạng phèn nhôm hoặc phèn chua vào nước ấm được dung dịch A. Đổ từ từ 300 ml dung dịch NaOH 0,18M vào dung dịch trên thì thấy có 0,78 gam kết tủa và không có khí thoát ra. Kim loại hoá trị I trong muối trên là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 14: Cho 1,62 gam nhôm vào một dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch tăng lên 1,62 gam. Cô cạn dung dịch này thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,78. B. 14,58 C. 25,58. D. 17,58.
Câu 15: Trộn 27,84 gam Fe2O3 với 9,45 gam bột Al rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành Fe kim loại), sau một thời gian thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng vớí dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 9,744 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 51,43%, B. 51,72%. C. 75,00%. D. 68,50%.
Câu 16: Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây là đúng?
A. Thế điện cực chuẩn âm hơn. B. Độ cứng lớn hơn.
C. Khối lượng riêng nhỏ hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.
Câu 17: Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation nhất ra khỏi dung dịch có thể dùng
A. dung dịch K2CO3 vừa đủ. B. dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
C. dung dịch NaOH vừa đủ. D. dung dịch Na2CO3 vừa đủ.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua, sunfat của canxi và magie gây ra.
(2) Độ cứng tạm thời cho Ca(HCO3)-2 và Mg(HCO3)2 gây ra.
(3) Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH.
(4) Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H2SO4.
Những phát biểu đúng là:
A. (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2). D. (1), (2), (4).
Câu 19: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al?
A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HCl
C. H2O D. Dung dich NaOH
Câu 20: Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tan tốt trong nước?
A. Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2 B. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2
C. BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4 D. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3
Câu 21: Cặp nguyên tố nào dưới đây có tính chất hóa học tương tự nhau?
A. Mg và S B. Ca và Br2 C. S và Cl2 D. Mg và Ca
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp Na và K tác dụng với nước được 100 ml dung dịch có pH = 14. Biết nNa : nK = 1 : 4, giá trị của m là
A. 1,79 B. 3,58 C. 1,31 D. 2,62
Câu 23: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M thu được 3,45 gam kim loại và 1,68 lít khí (đktc). M là
A. K B. Mg C. Na D. Ca
Câu 24: Hòa tan 24,948 gam hỗn hợp KOH, NaOH và Ca(OH)2 vào nước thu được 200 ml dung dịch X, phải dùng 157,563 gam dung dich HNO3 20% để trung hòa vừa hết dung dịch X. Khi lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dung dich K2CO3 đã được lấy gấp đôi lượng vừa đủ phản ứng, tạo ra dung dịch Y và 0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol của các chất tương ứng trong dung dịch X là
A. 3M; 1,5M; 0,2M B. 1,5M; 3M; 0,2M C. 1,5M; 1M; 0,01M D. 3M; 2M; 0,02M
Câu 25: Hòa tan 6,43 g hỗn hợp kim loại kiềm X và Y ở hai chu kì liên tiếp vào nước được 150 g dung dịch và 2,352 lít H2 (đktc). Hai kim loại và % khối lượng là:
A. Na: 39,35% và K: 60,65% B. K: 33,28% và K: 66,72%
C. Ca: 32,34% và Mg: 67,66% D. Ca: 39,34% và Mg: 60,66%
Câu 26: Hòa tan 6,43 g hỗn hợp kim loại kiềm X và Y ở hai chu kì liên tiếp vào nước được 150 g dung dịch và 2,352 lít H2 (đktc). Cần bao nhiêu lít dung dich H2SO4 0,002M để trung hòa 15 gam dung dịch trên?
A. 0,525 lít B. 0,105 lít C. 0,21 lít D. 0,315 lít
Câu 27: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch Cu(NO3)2, Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2?
A. Dung dịch NH3 dư. B. Cu và dung dịch HCl.
C. Khí CO2. D. A hoặc B hoặc C đều được.
Câu 28: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các dung dịch nào sau đây?
A. HCl, H2SO4 đặc nguội, NaOH. B. H2SO4 loãng, AgNO3, Ba(OH)2.
C. Mg(NO3)2, CuSO4, KOH. D. ZnSO4, NaAlO2, NH3.
Câu 29: Al(OH)3 tan được trong
A. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Câu 30: Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại tương ứng là:
A. K, Ca, Mg, Al. B. Al, Mg, Ca, K. C. Mg, Al, Ca, K. D. Ca, Mg, K, Al.
Câu 31: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số của các chất trong phản ứng trên khi cân bằng là
A. 8, 30, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 8, 30, 8, 3, 15. D. 8, 27, 8, 3, 12.
Câu 32: Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với bazơ mạnh?
A. Al2O3, Al, AlCl3. B. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3.
C. Al(OH)3, Zn(OH)2, NaAlO2. D. Al, ZnO, FeO.
Câu 33: Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 gói bột Al, Al2O3, Mg?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Nước. D. Dung dịch NaCl.
Câu 34: Chất làm tăng quá trình thủy phân của AlCl3 trong nước là
A. NH4Cl. B. ZnSO4. C. Na2CO3. D. FeCl3.
Câu 35: Phèn nhôm kali là một muối có công thức KAl(SO4)2.12H-2O (M = 474 g/mol). Lấy 23,7 g muối đó hòa tan vào nước, sau đó cho tác dụng với NH3 dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 2,55 g. B. 5,10 g. C. 3,45 g. D. 1,25 g.
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al trong dung dịch HCl, thu được 0,4 mol lít khí. Cũng lượng hỗn hợp trên khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 2,4 g và 5,4 g. B. 3,5 g và 5,5 g. C. 5,5 g và 2,5 g. D. 3,4 g và 2,4 g.
Nguồn: Sưu tầm
Sửa lần cuối: