Lịch sử 7 - Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở châu Âu
Sử 7 - Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở châu Âu
Văn hóa Phục hưng: là sự phục hưng tinh thần của nền văn hóa cổ Hi Lạp và Rô ma , sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản .
Ma -đô- na bên cửa sổ của Leonardo Da Vinci
1. Phong trào Văn hóa Phục hưng thế kỷ XIV-XVII
* Nguyên nhân :
- Chế độ phong kiến kềm hãm sự phát triển của xã hội .
-Giai cấp tư sản mạnh về kinh tế , nhưng không có địa vị xã hội nên họ chống lại chế độ phong kiến , dẫn đến Phong trào Văn hóa Phục Hưng thế kỷ XIV-XVII
* Văn hóa Phục hưng : là sự phục hưng tinh thần của nền văn hóa cổ Hi Lạp và Rô ma , sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản .
Ở I ta li a lan rộng sang Châu Au .
-Ra -bơ -le là nhà văn , nhà y học .
-Đê -các -tơ : tóan và triết học .
-Lê -ô -na đơ Vanh -xi là họa sĩ , kỹ sư .
-Cô -pec -níc là nhà thiên văn
-Sếch- x pia là sọan kịch .
* Tư tưởng :
+Phê phán giáo hội Thiên chúa giáo và phong kiến,.
+Đề cao giá trị con người , đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ .
* Biện pháp :
+Phát động quần chúng chống phong kiến .
+là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại
+Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa Châu Âu .
Thiên tài Leonardo Da Vinci
2. Phong trào Cải cách tôn giáo.
* Nguyên nhân :
-Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân
-Giáo Hội là thế lực cản trở sự phát triển của tư sản đang lên .
* Nội dung :Cải cách tôn giáo của Lu thơ(Đức):
-Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo Hội.
-Đòi bãi bỏ lễ nghi phiền tóai .
-Đòi quay về với giáo lý Ki tô nguyên thủy
-Lan nhanh sang Thụy Sĩ, Pháp , Anh .
* Tác động :
+ Thúc đẩy , châm ngòi cho khởi nghĩa nông dân.
+ Ki tô bị phân làm 2 giáo phái : đạo Tin lành và Ki tô giáo cũ .
M. Lu –thơ
Bức họa "Mona Lisa" nổi tiếng của Leonardo da Vinci
ĐỀ SỐ 1 – BÀI 3
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Chế độ phong kiến châu Âu chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng:
A. Phật giáo
B. Ki-tô giáo
C. Hội giáo
D. Ấn độ giáo
Câu 2. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của:
A. Đạo Hồi
B. Đạo Ki-tô.
C. Đạo Phật
D. Ấn độ giáo
Câu 3. Ở châu Âu diễn ra phong trào Văn hóa Phục hưng vào:
A. Thế kỉ XIV – XVII
B. Giữa thế kỉ XIV – XVII
C. Cuối thế kỉ XIV – XVII
D. Đầu thế kỉ XVII – XVIII
Câu 4. Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là:
A. Pháp
B. Bỉ
C. Ý
D. Anh
Câu 5. Văn hóa Phục hưng là:
A. Khôi phục là toàn bộ nền văn hóa cổ đại
B. Phục hưng tinh thần của nền văn hóa Hi Lạp, Rô- ma và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản
C. Phục hưng lại nền văn hóa phong kiến thời trung đại
D. Khôi phục lại những gì đã mất của văn hóa của nền văn hóa Hi Lạp, Rô – ma
Câu 6. Bằng những tác phầm của mình, gia cấp tư sản đã nghiêm khắc lên án:
A. Chế độ phong kiến
B. Văn hóa đồi trụy
C. Giáo hội Ki – tô
D. Câu A, C đúng
Câu 7. Điều kiện đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng:
A. Sự xuất hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa
B. Sự ra đời của giai cấp vô sản
C. Sự lớn mạnh của của thành thị
D. Nhiều phát minh khoa học- kĩ thuật
Câu 8. Từ thế kỉ XI – XIII, văn hóa châu Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng:
A. Giáo hội Thiên chúa giáo
B. Hồi giáo
C. Nho giáo
D. Trung quân
Câu 9. Từ thế kỉ XIV – XV, văn hóa Phục hưng xuất hiện tương đối sớm ở:
A. Các thành thị nước Anh
B. Các thành thị Hà Lan
C. Các thành thị Tây Âu
D. Các thành thị miền Bắc Ý.
Câu 10. Văn hóa Phục hưng đề cao:
A. Trật tự xã hội
B. Giá trị chân chính của con người
C. Thần thánh
D. Kinh thánh của nhà thờ
ĐỀ SỐ 2 – BÀI 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Phong trào Văn hóa phục hưng đã đạt được những thành tựu rực rỡ về mọi mặt, đặc biệt là lĩnh vực:
A. Phát minh về khoa học tự nhiên
B. Các công trình kiến trúc
C. Văn học nghệ thuật
D. Triết học và lịch sử
Câu 2. Thời đại văn hóa Phục hưng đã chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của lĩnh vực:
A. Văn học nghệ thuật
B. Khoa học xã hội – nhân văn
C. Khoa học – kĩ thuật
D. Tư tưởng văn hóa
Câu 3. Văn hóa Phục hưng đề cao giá trị con người, đó là:
A. Con người trong xã hội nói chung
B. Con người của giai cấp tư sản
C. Con người lao động khốn khổ
D. Con người nô lệ và nông dân
Câu 4. Phong trào Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến mà còn là:
A. Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại
B. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
C. Cuộc cách mạng tư sản
D. Cuộc cách mạng dân dộc, dân chủ
Câu 5. Trong thời kì văn hóa Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta thường gọi là:
A. “Những con người vĩ đại”
B. “những con người xuất chúng”
C. “những con người thông minh”
D. “những con người khổng lồ”
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 6. Vì sao trong thời kì trung đại ở châu Âu, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống lại quý tộc phong kiến?
ĐỀ SỐ 3 – BÀI 3
Câu 1. (4 điểm) Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì?
Câu 2. (3 điểm) Ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?
Câu 3. (3 điểm) Trong phong trào Văn hóa Phục hưng, các công trình khoa học của họ thể hiện đậm nét tư tưởng mới là chủ nghĩa nhân văn. Theo em, chủ nghĩa nhân văn chú trọng điều gì nhất?
Sử 7 - Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở châu Âu
Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
Văn hóa Phục hưng: là sự phục hưng tinh thần của nền văn hóa cổ Hi Lạp và Rô ma , sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản .
Ma -đô- na bên cửa sổ của Leonardo Da Vinci
1. Phong trào Văn hóa Phục hưng thế kỷ XIV-XVII
* Nguyên nhân :
- Chế độ phong kiến kềm hãm sự phát triển của xã hội .
-Giai cấp tư sản mạnh về kinh tế , nhưng không có địa vị xã hội nên họ chống lại chế độ phong kiến , dẫn đến Phong trào Văn hóa Phục Hưng thế kỷ XIV-XVII
* Văn hóa Phục hưng : là sự phục hưng tinh thần của nền văn hóa cổ Hi Lạp và Rô ma , sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản .
Ở I ta li a lan rộng sang Châu Au .
-Ra -bơ -le là nhà văn , nhà y học .
-Đê -các -tơ : tóan và triết học .
-Lê -ô -na đơ Vanh -xi là họa sĩ , kỹ sư .
-Cô -pec -níc là nhà thiên văn
-Sếch- x pia là sọan kịch .
* Tư tưởng :
+Phê phán giáo hội Thiên chúa giáo và phong kiến,.
+Đề cao giá trị con người , đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ .
* Biện pháp :
+Phát động quần chúng chống phong kiến .
+là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại
+Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa Châu Âu .
Thiên tài Leonardo Da Vinci
* Nguyên nhân :
-Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân
-Giáo Hội là thế lực cản trở sự phát triển của tư sản đang lên .
* Nội dung :Cải cách tôn giáo của Lu thơ(Đức):
-Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo Hội.
-Đòi bãi bỏ lễ nghi phiền tóai .
-Đòi quay về với giáo lý Ki tô nguyên thủy
-Lan nhanh sang Thụy Sĩ, Pháp , Anh .
* Tác động :
+ Thúc đẩy , châm ngòi cho khởi nghĩa nông dân.
+ Ki tô bị phân làm 2 giáo phái : đạo Tin lành và Ki tô giáo cũ .
M. Lu –thơ
Bức họa "Mona Lisa" nổi tiếng của Leonardo da Vinci
ST
BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐỀ SỐ 1 – BÀI 3
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Chế độ phong kiến châu Âu chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng:
A. Phật giáo
B. Ki-tô giáo
C. Hội giáo
D. Ấn độ giáo
Câu 2. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của:
A. Đạo Hồi
B. Đạo Ki-tô.
C. Đạo Phật
D. Ấn độ giáo
Câu 3. Ở châu Âu diễn ra phong trào Văn hóa Phục hưng vào:
A. Thế kỉ XIV – XVII
B. Giữa thế kỉ XIV – XVII
C. Cuối thế kỉ XIV – XVII
D. Đầu thế kỉ XVII – XVIII
Câu 4. Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là:
A. Pháp
B. Bỉ
C. Ý
D. Anh
Câu 5. Văn hóa Phục hưng là:
A. Khôi phục là toàn bộ nền văn hóa cổ đại
B. Phục hưng tinh thần của nền văn hóa Hi Lạp, Rô- ma và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản
C. Phục hưng lại nền văn hóa phong kiến thời trung đại
D. Khôi phục lại những gì đã mất của văn hóa của nền văn hóa Hi Lạp, Rô – ma
Câu 6. Bằng những tác phầm của mình, gia cấp tư sản đã nghiêm khắc lên án:
A. Chế độ phong kiến
B. Văn hóa đồi trụy
C. Giáo hội Ki – tô
D. Câu A, C đúng
Câu 7. Điều kiện đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng:
A. Sự xuất hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa
B. Sự ra đời của giai cấp vô sản
C. Sự lớn mạnh của của thành thị
D. Nhiều phát minh khoa học- kĩ thuật
Câu 8. Từ thế kỉ XI – XIII, văn hóa châu Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng:
A. Giáo hội Thiên chúa giáo
B. Hồi giáo
C. Nho giáo
D. Trung quân
Câu 9. Từ thế kỉ XIV – XV, văn hóa Phục hưng xuất hiện tương đối sớm ở:
A. Các thành thị nước Anh
B. Các thành thị Hà Lan
C. Các thành thị Tây Âu
D. Các thành thị miền Bắc Ý.
Câu 10. Văn hóa Phục hưng đề cao:
A. Trật tự xã hội
B. Giá trị chân chính của con người
C. Thần thánh
D. Kinh thánh của nhà thờ
Đáp án: 1B 2B 3A 4C 5B 6D 7A 8A 9D 10B
ĐỀ SỐ 2 – BÀI 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Phong trào Văn hóa phục hưng đã đạt được những thành tựu rực rỡ về mọi mặt, đặc biệt là lĩnh vực:
A. Phát minh về khoa học tự nhiên
B. Các công trình kiến trúc
C. Văn học nghệ thuật
D. Triết học và lịch sử
Câu 2. Thời đại văn hóa Phục hưng đã chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của lĩnh vực:
A. Văn học nghệ thuật
B. Khoa học xã hội – nhân văn
C. Khoa học – kĩ thuật
D. Tư tưởng văn hóa
Câu 3. Văn hóa Phục hưng đề cao giá trị con người, đó là:
A. Con người trong xã hội nói chung
B. Con người của giai cấp tư sản
C. Con người lao động khốn khổ
D. Con người nô lệ và nông dân
Câu 4. Phong trào Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến mà còn là:
A. Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại
B. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
C. Cuộc cách mạng tư sản
D. Cuộc cách mạng dân dộc, dân chủ
Câu 5. Trong thời kì văn hóa Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta thường gọi là:
A. “Những con người vĩ đại”
B. “những con người xuất chúng”
C. “những con người thông minh”
D. “những con người khổng lồ”
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 6. Vì sao trong thời kì trung đại ở châu Âu, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống lại quý tộc phong kiến?
Đáp án: 1C 2C 3B 4A 5D
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1. Vì sao trong thời kì trung đại ở châu Âu, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống lại quý tộc phong kiến?
Giai cấp tư sản mới hình thành, có thế lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị.
Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Vì thếm để giải quyết mâu thuẫn với địa vị xã hội của chính giai cấp mình, giai cấp tư sản đã đứng lên đấu tranh chống lại chế độ phong kiến để giành địa vị xã hội cho tương xứng.
Câu 1. Vì sao trong thời kì trung đại ở châu Âu, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống lại quý tộc phong kiến?
Giai cấp tư sản mới hình thành, có thế lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị.
Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Vì thếm để giải quyết mâu thuẫn với địa vị xã hội của chính giai cấp mình, giai cấp tư sản đã đứng lên đấu tranh chống lại chế độ phong kiến để giành địa vị xã hội cho tương xứng.
Câu 1. (4 điểm) Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì?
Câu 2. (3 điểm) Ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?
Câu 3. (3 điểm) Trong phong trào Văn hóa Phục hưng, các công trình khoa học của họ thể hiện đậm nét tư tưởng mới là chủ nghĩa nhân văn. Theo em, chủ nghĩa nhân văn chú trọng điều gì nhất?
Đáp án:
Câu 1: Xem SGK
Câu 2. Ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng?
Phong trào văn hóa phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.
Câu 3. Trong phong trào văn hóa phục hưng, các công trình khoa học của họ thể hiện đậm nét tư tưởng mới là chủ nghĩa nhân văn. Theo em, chủ nghĩa nhân văn chú trọng điều gì nhất?
Các công trình khoa học của các nhà phục hưng thể hiện đậm nét tư tưởng chủ nghĩa nhân văn: cổ vũ tự do cá nhân, quyền được hưởng thụ cuộc sống và say mê tri thức của con người. đó là biểu hiện mãnh liệt nhất của chủ nghĩa nhân văn thời văn hóa Phục hưng.
Câu 1: Xem SGK
Câu 2. Ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng?
Phong trào văn hóa phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.
Câu 3. Trong phong trào văn hóa phục hưng, các công trình khoa học của họ thể hiện đậm nét tư tưởng mới là chủ nghĩa nhân văn. Theo em, chủ nghĩa nhân văn chú trọng điều gì nhất?
Các công trình khoa học của các nhà phục hưng thể hiện đậm nét tư tưởng chủ nghĩa nhân văn: cổ vũ tự do cá nhân, quyền được hưởng thụ cuộc sống và say mê tri thức của con người. đó là biểu hiện mãnh liệt nhất của chủ nghĩa nhân văn thời văn hóa Phục hưng.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: