Lịch sử 7 - Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Sử 7 - Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lý
* Nguyên nhân : do sản xuất phát triển, cần thị trường , nguyện liệu , vàng bạc.
* Điều kiện : phát kiến địa lý vì khoa học kỹ thuật tiến bộ – đóng tàu lớn có la bàn .
* Các cuộc phát kiến địa lý : Vax cô đơ Gama , Cô lôm bô ,Ma gien lan, đi bằng đường biển.
* Kết quả: tìm ra con đường biển mới, vùng đất mới , dân tộc mới , đem lại cho giai cấp tư sản những món lợi khổng lồ .
Lược đồ những cuộc phát kiến địa lý
Mô tả :
+1487 B. Di-a -xơ vòng qua cực Nam Châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+ 8-1492 C .Cô - lôm -bô từ Tây Ban Nha về hướng tây đến biển Ca ri bê , đặt chân đến Châu Mỹ
+ 1497 Va-x cô đơ Ga- ma từ Lix- bon , đến Ca -li -cút ( Tây Ấn Độ ) .
+ 1519-1522 Ph. Ma -gien- lan đi qua cực nam Châu Mỹ ( eo Ma -gien -lan) vào Thái Bình Dương, và thiệt mạng ở Phi -líp -pin và trở về Tây -ban -nha năm 1522.
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu :
- Sau các cuộc phát kiến địa lý , thương nhân Châu Âu giàu lên trở thành giai cấp tư sản .
- Nhờ vốn ,nhờ công nhân làm thuê, do đó tư sản lập xưởng sản xuất, công ty thương mại, những đồn điền rộng lớn , người làm thuê trở thành giai cấp vô sản
-Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa ra đời ngay trong lòng chế độ phong kiến .
- Hình thành quan hệ tư bản chủ nghĩa :Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản .
Tàu Caravenbiển. Đuôi tàu trang bị 1 trục giữ bánh lái, có thể quay quanh bản lề, thay cho bánh lái mái chèo cổ xưa từ thế kỉ XII. Trên tàu có la bàn định hướng, đồng hồ cát bằng thủy tinh để đo thời gian và ước lượng kinh độ , có khả năng vượt đại dương.
La bàn
Hải đồ
Buôn bán nô lệ da đen
ĐỀ SỐ 1 – BÀI 2
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Việc tìm kiếm con đường giao lưu buôn bán bằng đường biển giữa châu Âu và phương Đông được đặt ra vô cùng bức thiết từ:
A. Thế kỉ XIV
B. Thế kỉ XV
C. Thế kỉ XVI
D. Thế kỉ XVII
Câu 2. Do nhu cầu phát triển sản xuất, các thương nhân châu Âu rất cần:
A. Vàng bạc
B. Nguyên liệu
C. Thị trường
D. Tất cả ý trên
Câu 3. C. Cô-lôm-bô “tìm ra” châu Mĩ:
A. 1490
B. 1491
C. 1492
D. 1493
Câu 4. Cuộc phát kiến địa lý vào thế kỉ XV được thực hiện bằng:
A. Đường bộ
B. Đường biển
C. Đường hàng không
D. Đường sông
Câu 5. Sau các cuộc phát kiến địa lí, các quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức bóc lột của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu. Nhờ thế những người này đã:
A. Trở thành những kẻ lái buôn
B. Giàu lên nhanh chóng
C. Làm chủ các thương hội
D. Trở thành những nhà hàng hải nổi tiếng
Câu 6. Năm 1519, đoàn thám hiểm do ai dẫn đầu đã đi vòng quanh Trái Đất?
A. Đi-a-xơ
B. Ma-gien-lan
C. Cô-lôm-bô
D. Va-xcô đơ Ga-ma
Câu 7. Năm 1487, B Đi-a-xơ đã đi vòng qua điểm cực Nam:
A. Châu Á
B. Châu Âu
C. Châu Đại Dương
D. Châu Phi
Câu 8. Người châu Âu có thể thực hiện được các chuyến đi bằng đường biển dựa vào những phát minh khoa học – kĩ thuật có giá trị đó là:
A. Tàu có bánh lái
B. Hệ thống buồm nhiều tầng
C. La bàn
D. Tất cả các phát minh trên
Câu 9. Những cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về:
A. Ấn Độ và các nước phương Đông
B. Trung Quốc và các nước phương Đông
C. Nhật Bản và các nước phương Đông
D. Ấn độ và các nước phương Tây.
Câu 10. Từ năm 1519 đến năm 1522, đoàn thám hiểm lần đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất gần hết 3 năm đó là:
A. Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lan
B. Đoàn thám hiểm của B. Đi-a-xơ
C. Đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma
D. Đoàn thám hiểm của C. Cô-lôm-bô
ĐỀ SỐ 2 – BÀI 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Ông là người đầu tiên đã đến được Ấn Độ bằng đường biển. Ông là:
A. B. Đi-a-xơ
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô
D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 2. Va-xcô đơ Ga-ma đã cập bến Câu-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ vào năm:
A. 1496
B. 1497
C. 1498
D. 1499
Câu 3. Người đầu tiên đã tìm ra châu Mĩ là:
A. Va-xcô đơ Ga-ma
B. C. Cô-lôm-bô
C. Ph. Ma-gien-lan
D. Đi-a-xơ
Câu 4. Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh trái đất đầu tiên, hiện nay nơi được mang tên Ma-gien-lan là:
A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ
B. Mũi cực Nam của châu Phi
C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ
D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á
Câu 5. Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp:
A. Tăng lữ, quý tộc
B. Công nhân, quý tộc
C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc
D. Thương nhân, quý tộc
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 6. Quý tộc và tư sản châu Âu đã làm cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê?
Đáp án: 1B 2C 3B 4A 5D
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Quý tộc và tư sản châu Âu đã làm cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê?
Cướp bóc của cải, tài nguyên của các thuộc địa.
Buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi qua châu Mĩ và châu Âu làm công nhân.
Cướp biển.
Quý tộc, tư sản dùng bạo lực “rào đất cướp ruộng”. Hàng vạn nông nô mất ruộng, vào làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản.
Tù đó quý tộc và tư sản đã có được nguồn vốn ban đầu và một đổi ngũ đông đảo những người làm thuê.
ĐỀ SỐ 3 – BÀI 2
Câu 1. (5 điểm) Hãy nêu cuộc hành trình của các nhà phát kiến địa lí theo yêu cầu sau đây: thời gian, các nhà phát kiến địa lí, những nơi họ đến.
Câu 2. (5 điểm) Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào?
B. Di-a-xơ|Đi vòng qua điểm cực nam châu Phi
1498|Va-xcô đơ Ga-ma|Đi qua điểm cực nam châu phi và cập bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ
1492|C. Cô-lôm-bô|Tìm ra châu Mĩ
1518 - 1522|Ph. Ma-gien-lan|Đi vòng quanh Trái Đất
Câu 2:
Vốn: nhờ cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng thủ công, các đồn điền và dần dần họ trở thành giai cấp tư sản.
Đội ngũ công nhân là thuê: Những người nông nô bị mất ruộng đất, phải lang thang, cuối cùng phải vào làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản. Ngoài nông nô, còn có nô lệ được mua từ châu Phi sang châu Châu Âu.
Sử 7 - Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Bài 2 :SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lý
* Nguyên nhân : do sản xuất phát triển, cần thị trường , nguyện liệu , vàng bạc.
* Điều kiện : phát kiến địa lý vì khoa học kỹ thuật tiến bộ – đóng tàu lớn có la bàn .
* Các cuộc phát kiến địa lý : Vax cô đơ Gama , Cô lôm bô ,Ma gien lan, đi bằng đường biển.
* Kết quả: tìm ra con đường biển mới, vùng đất mới , dân tộc mới , đem lại cho giai cấp tư sản những món lợi khổng lồ .
Lược đồ những cuộc phát kiến địa lý
Mô tả :
+1487 B. Di-a -xơ vòng qua cực Nam Châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+ 8-1492 C .Cô - lôm -bô từ Tây Ban Nha về hướng tây đến biển Ca ri bê , đặt chân đến Châu Mỹ
+ 1497 Va-x cô đơ Ga- ma từ Lix- bon , đến Ca -li -cút ( Tây Ấn Độ ) .
+ 1519-1522 Ph. Ma -gien- lan đi qua cực nam Châu Mỹ ( eo Ma -gien -lan) vào Thái Bình Dương, và thiệt mạng ở Phi -líp -pin và trở về Tây -ban -nha năm 1522.
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu :
- Sau các cuộc phát kiến địa lý , thương nhân Châu Âu giàu lên trở thành giai cấp tư sản .
- Nhờ vốn ,nhờ công nhân làm thuê, do đó tư sản lập xưởng sản xuất, công ty thương mại, những đồn điền rộng lớn , người làm thuê trở thành giai cấp vô sản
-Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa ra đời ngay trong lòng chế độ phong kiến .
- Hình thành quan hệ tư bản chủ nghĩa :Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản .
Tàu Caravenbiển. Đuôi tàu trang bị 1 trục giữ bánh lái, có thể quay quanh bản lề, thay cho bánh lái mái chèo cổ xưa từ thế kỉ XII. Trên tàu có la bàn định hướng, đồng hồ cát bằng thủy tinh để đo thời gian và ước lượng kinh độ , có khả năng vượt đại dương.
La bàn
Hải đồ
Buôn bán nô lệ da đen
ST
BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐỀ SỐ 1 – BÀI 2
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Việc tìm kiếm con đường giao lưu buôn bán bằng đường biển giữa châu Âu và phương Đông được đặt ra vô cùng bức thiết từ:
A. Thế kỉ XIV
B. Thế kỉ XV
C. Thế kỉ XVI
D. Thế kỉ XVII
Câu 2. Do nhu cầu phát triển sản xuất, các thương nhân châu Âu rất cần:
A. Vàng bạc
B. Nguyên liệu
C. Thị trường
D. Tất cả ý trên
Câu 3. C. Cô-lôm-bô “tìm ra” châu Mĩ:
A. 1490
B. 1491
C. 1492
D. 1493
Câu 4. Cuộc phát kiến địa lý vào thế kỉ XV được thực hiện bằng:
A. Đường bộ
B. Đường biển
C. Đường hàng không
D. Đường sông
Câu 5. Sau các cuộc phát kiến địa lí, các quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức bóc lột của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu. Nhờ thế những người này đã:
A. Trở thành những kẻ lái buôn
B. Giàu lên nhanh chóng
C. Làm chủ các thương hội
D. Trở thành những nhà hàng hải nổi tiếng
Câu 6. Năm 1519, đoàn thám hiểm do ai dẫn đầu đã đi vòng quanh Trái Đất?
A. Đi-a-xơ
B. Ma-gien-lan
C. Cô-lôm-bô
D. Va-xcô đơ Ga-ma
Câu 7. Năm 1487, B Đi-a-xơ đã đi vòng qua điểm cực Nam:
A. Châu Á
B. Châu Âu
C. Châu Đại Dương
D. Châu Phi
Câu 8. Người châu Âu có thể thực hiện được các chuyến đi bằng đường biển dựa vào những phát minh khoa học – kĩ thuật có giá trị đó là:
A. Tàu có bánh lái
B. Hệ thống buồm nhiều tầng
C. La bàn
D. Tất cả các phát minh trên
Câu 9. Những cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về:
A. Ấn Độ và các nước phương Đông
B. Trung Quốc và các nước phương Đông
C. Nhật Bản và các nước phương Đông
D. Ấn độ và các nước phương Tây.
Câu 10. Từ năm 1519 đến năm 1522, đoàn thám hiểm lần đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất gần hết 3 năm đó là:
A. Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lan
B. Đoàn thám hiểm của B. Đi-a-xơ
C. Đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma
D. Đoàn thám hiểm của C. Cô-lôm-bô
Đáp án: 1B 2D 3C 4B 5B 6B 7D 8D 9A 10A
ĐỀ SỐ 2 – BÀI 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Ông là người đầu tiên đã đến được Ấn Độ bằng đường biển. Ông là:
A. B. Đi-a-xơ
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô
D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 2. Va-xcô đơ Ga-ma đã cập bến Câu-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ vào năm:
A. 1496
B. 1497
C. 1498
D. 1499
Câu 3. Người đầu tiên đã tìm ra châu Mĩ là:
A. Va-xcô đơ Ga-ma
B. C. Cô-lôm-bô
C. Ph. Ma-gien-lan
D. Đi-a-xơ
Câu 4. Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh trái đất đầu tiên, hiện nay nơi được mang tên Ma-gien-lan là:
A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ
B. Mũi cực Nam của châu Phi
C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ
D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á
Câu 5. Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp:
A. Tăng lữ, quý tộc
B. Công nhân, quý tộc
C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc
D. Thương nhân, quý tộc
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 6. Quý tộc và tư sản châu Âu đã làm cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê?
Đáp án: 1B 2C 3B 4A 5D
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Quý tộc và tư sản châu Âu đã làm cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê?
Cướp bóc của cải, tài nguyên của các thuộc địa.
Buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi qua châu Mĩ và châu Âu làm công nhân.
Cướp biển.
Quý tộc, tư sản dùng bạo lực “rào đất cướp ruộng”. Hàng vạn nông nô mất ruộng, vào làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản.
Tù đó quý tộc và tư sản đã có được nguồn vốn ban đầu và một đổi ngũ đông đảo những người làm thuê.
ĐỀ SỐ 3 – BÀI 2
Câu 1. (5 điểm) Hãy nêu cuộc hành trình của các nhà phát kiến địa lí theo yêu cầu sau đây: thời gian, các nhà phát kiến địa lí, những nơi họ đến.
Câu 2. (5 điểm) Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào?
Đáp án
Câu 1:
Thời gian|Các phát kiến địa lý|Những nơi họ đến
1487|
Câu 1:
1487|
1498|Va-xcô đơ Ga-ma|Đi qua điểm cực nam châu phi và cập bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ
1492|C. Cô-lôm-bô|Tìm ra châu Mĩ
1518 - 1522|Ph. Ma-gien-lan|Đi vòng quanh Trái Đất
Câu 2:
Vốn: nhờ cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng thủ công, các đồn điền và dần dần họ trở thành giai cấp tư sản.
Đội ngũ công nhân là thuê: Những người nông nô bị mất ruộng đất, phải lang thang, cuối cùng phải vào làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản. Ngoài nông nô, còn có nô lệ được mua từ châu Phi sang châu Châu Âu.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: