Lịch sử 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu
Sử 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu
Cuối thế kỉ XI, KT thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nhiều thành thị trung đại ra đời.
Bản đồ Tây Âu thế kỷ I đến V
I Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Au.
Người Giéc Manh vào đế quốc La Mã đã:
- Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma .
- Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến .
- Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa .
- Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở Châu Âu.
Xã hội phong kiến Châu Âu :
- Lãnh chúa phong kiến .
- Nông nô .
Lược đồ các quốc gia phong kiến Tây Âu
2.Lãnh địa phong kiến
- Lãnh địa phong kiến gồm đất đai của lãnh chúa ,nhà ở của nông nô .
- Đời sống : lãnh chúa có nhiều quyền như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.
- Kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ , chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.
Một lãnh địa phong kiến
Lâu đài của lãnh chúa .
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
-Cuối thế kỉ XI, KT thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nhiều thành thị trung đại ra đời.
- Tổ chức của thành thị : phố xá cửa hàng , các phường hội và thương hội .
- Sống trong thành thị gồm thợ thủ công , thương nhân .
- Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến Châu Âu phát triển .
Hội chợ ở Đức
ĐỀ SỐ 1
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng: (10 điểm)
Câu 1. Bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các quốc gia cổ đại phương Tây vào:
A. Cuối thế kỉ IV
B. Đầu thế kỉ V
C. Cuối thế kỉ V
D. Đầu thế kỉ IV
Câu 2. Người Giéc-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia nhiều nhất cho:
A. Những người thuột dòng tộc của người Giéc-man
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc
C. Phân đều cho mọi người
D. Những người thân trong gia đình
Câu 3. Những người vừa có ruộng đất, vừa có tướ vị, họ trở nên quyền thế và rất giàu có. Họ là:
A. Địa chủ
B. Chủ nô
C. Tư sản
D. Lãnh chúa phong kiến
Câu 4. Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có:
A. Một lãnh địa riêng.
B. Một trang trại riêng.
C. Một lâm ấp riêng.
D. Một điền trang riêng.
Câu 5. Những vương quốc được thành lập đầu tiên của bộ tộc Giéc-man là:
A. Phơ-răng
B. Ăng-lô Xắc-xông
C. Đông Gốt, Tât Gốt
D. Tất cả các vương quốc trên.
Câu 6. Trong các vương quốc “man tộc” của người Giéc-man, vương quốc giữ vai trò quan trọng và thể hiện rõ nét nhất quá trình phong kiến hóa đó là:
A. Đông Gốt
B. Tây Gốt
C. Văng đan
D. Phơ-răng
Câu 7. Nước trước đây có tên gọi là Vương quốc Phơ – răng có lãnh thổ chủ yếu là nước:
A. Anh
B. Pháp
C. Italy
D. Đức
Câu 8. Nước Anh trước đây có tên gọi là:
A. Ăng-lô Xắc-xông
B. Tây Gốt
C. Đông Gốt
D. Phơ-răng
Câu 9. Trong xã hội phong kiến các nước phương Tây, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp:
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất
C. Nô lệ được giải phóng
D. Tướng lĩnh chỉ huy quân sự
Câu 10. Trong xã hội phong kiến phương Tây, nông nô xuất thân từ tầng lớp:
A. Nô lệ và thợ thủ công
B. Nông dân và thương nhân
C. Nô lệ và nông dân
D. Tướng lĩnh quân sự bại trận
ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp:
A. Tăng lữ quý tộc và nông dân
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Chủ nô và nô lệ
D. Địa chủ và nông dân
Câu 2. Lãnh địa phong kiến là:
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đấy rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đấy rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đấy rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
Câu 3. Kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế:
A. Có sự trao đổi buôn bán
B. Đóng kín, không có sự trao đổi buôn bán
C. Chỉ buôn bán những hàng hóa lãnh địa không sản xuất được
D. Chỉ trao đổi những hàng hóa mà lãnh địa không có
Câu 4. Quá trình phong kiến hóa ở châu Âu có nội dung:
A. Hình thành các lãnh địa phong kiến
B. Quý tộc trở thành lãnh chúa
C. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 5. Trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu, đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản là:
A. Lãnh địa
B. Phường thủ công
C. Làng xã
D. Tỉnh lị
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Những việc làm người giéc-man đã có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (5 điểm). Lãnh địa phong kiến là gì?
Câu 2 (5 điểm). Hãy miêu tả đời sống của lãnh chúa phong kiến trong các lãnh địa?
Sử 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
Cuối thế kỉ XI, KT thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nhiều thành thị trung đại ra đời.
Bản đồ Tây Âu thế kỷ I đến V
Người Giéc Manh vào đế quốc La Mã đã:
- Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma .
- Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến .
- Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa .
- Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở Châu Âu.
Xã hội phong kiến Châu Âu :
- Lãnh chúa phong kiến .
- Nông nô .
Lược đồ các quốc gia phong kiến Tây Âu
2.Lãnh địa phong kiến
- Lãnh địa phong kiến gồm đất đai của lãnh chúa ,nhà ở của nông nô .
- Đời sống : lãnh chúa có nhiều quyền như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.
- Kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ , chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.
Một lãnh địa phong kiến
Lâu đài của lãnh chúa .
-Cuối thế kỉ XI, KT thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nhiều thành thị trung đại ra đời.
- Tổ chức của thành thị : phố xá cửa hàng , các phường hội và thương hội .
- Sống trong thành thị gồm thợ thủ công , thương nhân .
- Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến Châu Âu phát triển .
Hội chợ ở Đức
ST
Kiểm tra kiến thức sau bài học:
ĐỀ SỐ 1
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng: (10 điểm)
Câu 1. Bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các quốc gia cổ đại phương Tây vào:
A. Cuối thế kỉ IV
B. Đầu thế kỉ V
C. Cuối thế kỉ V
D. Đầu thế kỉ IV
Câu 2. Người Giéc-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia nhiều nhất cho:
A. Những người thuột dòng tộc của người Giéc-man
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc
C. Phân đều cho mọi người
D. Những người thân trong gia đình
Câu 3. Những người vừa có ruộng đất, vừa có tướ vị, họ trở nên quyền thế và rất giàu có. Họ là:
A. Địa chủ
B. Chủ nô
C. Tư sản
D. Lãnh chúa phong kiến
Câu 4. Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có:
A. Một lãnh địa riêng.
B. Một trang trại riêng.
C. Một lâm ấp riêng.
D. Một điền trang riêng.
Câu 5. Những vương quốc được thành lập đầu tiên của bộ tộc Giéc-man là:
A. Phơ-răng
B. Ăng-lô Xắc-xông
C. Đông Gốt, Tât Gốt
D. Tất cả các vương quốc trên.
Câu 6. Trong các vương quốc “man tộc” của người Giéc-man, vương quốc giữ vai trò quan trọng và thể hiện rõ nét nhất quá trình phong kiến hóa đó là:
A. Đông Gốt
B. Tây Gốt
C. Văng đan
D. Phơ-răng
Câu 7. Nước trước đây có tên gọi là Vương quốc Phơ – răng có lãnh thổ chủ yếu là nước:
A. Anh
B. Pháp
C. Italy
D. Đức
Câu 8. Nước Anh trước đây có tên gọi là:
A. Ăng-lô Xắc-xông
B. Tây Gốt
C. Đông Gốt
D. Phơ-răng
Câu 9. Trong xã hội phong kiến các nước phương Tây, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp:
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất
C. Nô lệ được giải phóng
D. Tướng lĩnh chỉ huy quân sự
Câu 10. Trong xã hội phong kiến phương Tây, nông nô xuất thân từ tầng lớp:
A. Nô lệ và thợ thủ công
B. Nông dân và thương nhân
C. Nô lệ và nông dân
D. Tướng lĩnh quân sự bại trận
Đáp án 1C 2B 3D 4A 5D 6D 7B 8A 9B 10C
ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp:
A. Tăng lữ quý tộc và nông dân
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Chủ nô và nô lệ
D. Địa chủ và nông dân
Câu 2. Lãnh địa phong kiến là:
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đấy rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đấy rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đấy rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
Câu 3. Kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế:
A. Có sự trao đổi buôn bán
B. Đóng kín, không có sự trao đổi buôn bán
C. Chỉ buôn bán những hàng hóa lãnh địa không sản xuất được
D. Chỉ trao đổi những hàng hóa mà lãnh địa không có
Câu 4. Quá trình phong kiến hóa ở châu Âu có nội dung:
A. Hình thành các lãnh địa phong kiến
B. Quý tộc trở thành lãnh chúa
C. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 5. Trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu, đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản là:
A. Lãnh địa
B. Phường thủ công
C. Làng xã
D. Tỉnh lị
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Những việc làm người giéc-man đã có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
Đáp án 1B 2B 3B 4D 5A
Những việc làm người Giéc-man đã có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
Do sự xâm nhập của người Giéc-man, xã hội Tâu Âu có những thay đổi:
Bộ máy nhà nước của Rô-ma sụp đổ, ruộng đất của chủ nô được chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời họ được phong các tước vị cao, thấp khác nhau.
Họ vừa có ruộng, vừa có tước vị, trở thành người có quyền thế và rất giàu có, đó là các lãnh chú phong kiến. Nô lệ và người nông dân bị biến thành nông nô, phụ thuộc vào lãnh chúa -> xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành
Do sự xâm nhập của người Giéc-man, xã hội Tâu Âu có những thay đổi:
Bộ máy nhà nước của Rô-ma sụp đổ, ruộng đất của chủ nô được chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời họ được phong các tước vị cao, thấp khác nhau.
Họ vừa có ruộng, vừa có tước vị, trở thành người có quyền thế và rất giàu có, đó là các lãnh chú phong kiến. Nô lệ và người nông dân bị biến thành nông nô, phụ thuộc vào lãnh chúa -> xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành
ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (5 điểm). Lãnh địa phong kiến là gì?
Câu 2 (5 điểm). Hãy miêu tả đời sống của lãnh chúa phong kiến trong các lãnh địa?
Câu 1. Lãnh địa phong kiến là gì?
Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được bao gồm: đất canh tác, rừng, ao hồ, nhà thờ, lâu đài của lãnh chúa, nhà ở của nông nô đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình. Mỗi lãnh chúa đều có một lãnh địa riêng. Đứng đầu mỗi lãnh địa là một lãnh chúa, có mọi quyền hình trong lãnh địa.
Câu 2. Hãy miêu tả đời sống của lãnh chúa phong kiến trong cái lãnh địa?
Trong các lãnh địa, bọn lãnh chúa phong kiến sống cuộc đời nhà rỗi, xa hoa và trụy lạc. Nghề nghiệp chính của họ là chiến đấu, vì vậy, từ nhỏ con em quý tộc chỉ học quân sự như phi ngựa, đấu kiếm, đâm lao… Họ không quan tâm đến học văn hóa để mở rộng trí tuệ nên số đông trong bọn họ rất thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ. Thời bình, quanh năm họ tổ chức tiệc tùng linh đình, tổ chức vũ hội, săn bắn, đua ngựa và thi đấu võ… Không những thế, họ còn đối xử rất tàn nhẫn với nông nô.
Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được bao gồm: đất canh tác, rừng, ao hồ, nhà thờ, lâu đài của lãnh chúa, nhà ở của nông nô đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình. Mỗi lãnh chúa đều có một lãnh địa riêng. Đứng đầu mỗi lãnh địa là một lãnh chúa, có mọi quyền hình trong lãnh địa.
Câu 2. Hãy miêu tả đời sống của lãnh chúa phong kiến trong cái lãnh địa?
Trong các lãnh địa, bọn lãnh chúa phong kiến sống cuộc đời nhà rỗi, xa hoa và trụy lạc. Nghề nghiệp chính của họ là chiến đấu, vì vậy, từ nhỏ con em quý tộc chỉ học quân sự như phi ngựa, đấu kiếm, đâm lao… Họ không quan tâm đến học văn hóa để mở rộng trí tuệ nên số đông trong bọn họ rất thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ. Thời bình, quanh năm họ tổ chức tiệc tùng linh đình, tổ chức vũ hội, săn bắn, đua ngựa và thi đấu võ… Không những thế, họ còn đối xử rất tàn nhẫn với nông nô.