Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Khái quát năng lượng và chuyển hóa năng lượng vật chất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 192864" data-attributes="member: 317483"><p>Như chúng ta đã biết, năng lượng rất cần thiết đối với đời sống của con người cũng như của động thực vật. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu bài 13: <a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/" target="_blank"><em><span style="color: rgb(41, 105, 176)">Khái quát năng lượng và chuyển hóa năng lượng vật chất</span></em></a> của môn sinh học lớp 10 nhé! </p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">[ATTACH=full]5524[/ATTACH]</a></p><p></p><p><strong>I. KHÁI NIỆM </strong><a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/post-thread?inline-mode=1" target="_blank"><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">NĂNG LƯỢNG</span></strong></a></p><p></p><p><strong>1. Định nghĩa:</strong></p><p></p><p>Là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.</p><p></p><p><strong>3. Phân loại: </strong></p><p></p><p>Có nhiều dạng <a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/post-thread?inline-mode=1" target="_blank"><span style="color: rgb(41, 105, 176)">năng lượng</span></a> khác nhau như: điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng…</p><p>* Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng phân biệt: năng lượng mặt trời, năng lượng gió,…</p><p>* Dựa vào trạng thái sẵn sàng sinh ra công hay không, chia thành:</p><p><em>- <span style="color: rgb(41, 105, 176)">Thế năng</span>:</em> là trạng thái tiềm ẩn của năng lượng (nước hay vật nặng ở một độ cao nhất định, năng lượng các liên kết hoá học trong các hợp chất hữu cơ, chênh lệch các điện tích ngược dấu ở hai bên màng…).</p><p><em>- <span style="color: rgb(41, 105, 176)">Động năng</span>:</em> Khi gặp các điều kiện nhất định năng lượng tiềm ẩn (thế năng) chuyển sang trại thái động năng có liên quan đến các hình thức chuyển động của vật chất (các ion, phân tử, các vật thể lớn) và tạo ra công tương ứng. Các dạng năng lượng có thể chuyển hoá tương hỗ và cuối cùng thành dạng nhiệt năng.</p><p></p><p><strong>II. CHUYỂN HOÁ </strong><a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/post-thread?inline-mode=1" target="_blank"><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">NĂNG LƯỢNG</span></strong></a></p><p></p><p><strong>1. VD: </strong><em>Quang hợp:</em> là sự chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học chứa trong các chất hữu cơ.<em> Hô hấp nội bào:</em> là sự sự chuyển hoá năng lượng hoá học trong các liên kết của các chất hữu cơ đã được tế bào tổng hợp thành năng lượng trong các liên kết cao năng (<a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank"><span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span></a>) dễ sử dụng.</p><p></p><p><strong>2. Định nghĩa:</strong></p><p></p><p>- Là sự biến đổi <span style="color: rgb(41, 105, 176)">năng lượng</span> từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống.</p><p>Trong cơ thể sinh vật có nhiều quá trình đòi hỏi năng lượng thường xuyên như các phản ứng sinh tổng hợp các chất, tái sinh các tổ chức (phân bào, sinh sản), thực hiện công cơ học (chuyển động của chất nguyên sinh, của bào quan) hay công điện học như phát sinh và chuyển các thông tin dưới dạng dòng điện sinh học.</p><p><em>Dòng <span style="color: rgb(41, 105, 176)">năng lượng</span> sinh học</em> là dòng năng lượng trong tế bào, dòng năng lượng từ tế bào này sang tế bào khác hoặc từ cơ thể này sang cơ thể khác. Trong các hệ sống <span style="color: rgb(41, 105, 176)">năng lượng</span> được dự trữ trong các liên kết hoá học.</p><p></p><p><strong>III.<span style="color: rgb(41, 105, 176)"> <a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank">ATP </a></span><em>(Ađênôzin triphotphat) - </em></strong><a href="https://vnkienthuc.com/threads/quang-hop-o-thuc-vat.88080/" target="_blank"><strong><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO</span></strong></strong></a></p><p></p><p><strong>1. Vai trò:</strong></p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td>Là tiền tệ <span style="color: rgb(41, 105, 176)">năng lượng</span> của mọi tế bào, năng lượng tồn tại tiềm ẩn trong các liên kết hoá học. Nhờ khả năng dễ dàng nhường năng lượng mà <span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span> trở thành chất hữu cơ cung cấp năng lượng phổ biến trong tế bào → <a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank"><span style="color: rgb(41, 105, 176)">ATP</span></a> được dùng cho tất cả các quá trình cần <span style="color: rgb(41, 105, 176)">năng lượng.</span><br /> <br /> <strong>2. Cấu trúc:</strong> Gồm:<br /> <br /> Phân tử đường <strong>ribozơ </strong>(5C) được dùng làm bộ khung để gắn <strong>ađênin</strong> và ba nhóm <strong>photphat</strong>.<br /> Chỉ có hai liên kết photphat ngoài cùng là liên kết cao năng, có đặc điểm là mang nhiều <span style="color: rgb(41, 105, 176)">năng lượng.</span><br /> <br /> <strong>3. Cơ chế truyền </strong><a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/" target="_blank"><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">năng lượng:</span></strong></a><br /> <br /> ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm photphat cuối cùng để trở thành ADP <em>(ađênozin điphotphat)</em> và gần như ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm photphat để trở thành ATP.<br /> - <em>Sự chuyển hoá năng lượng:</em> Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống. VD: Quang năng → hoá năng → cơ năng → nhiệt năng…<br /> - <em>Dòng năng lượng trong thế giới sống:</em> Bắt đầu từ ánh sáng mặt trời truyền → cây xanh → qua chuỗi thức ăn đi vào động vật → nhiệt năng phát tán vào môi trường.</td><td><br /> <p style="text-align: center"><strong>[ATTACH=full]5521[/ATTACH] <br /> <strong>CẤU TRÚC PHÂN TỬ ATP</strong></strong></p> <strong> <br /> <p style="text-align: center"><strong>[ATTACH=full]5523[/ATTACH] </strong></p> <br /> <p style="text-align: center"><strong> <br /> <strong>CƠ CHẾ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA ATP</strong></strong></p> </strong></td></tr></table><p><strong> </strong></p><p> <strong></strong></p><p><strong>IV. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1) Khái niệm</strong></p><p></p><p>- Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.</p><p>- Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển hoá <a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/" target="_blank"><span style="color: rgb(41, 105, 176)">năng lượng</span>.</a></p><p>- Bản chất: đồng hoá, dị hoá.</p><p></p><p><strong>2) Đồng hoá và dị hoá</strong></p><p></p><p>- <span style="color: rgb(41, 105, 176)">Đồng hoá</span>: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích luỹ <span style="color: rgb(41, 105, 176)">năng lượng</span> - dạng hoá năng.</p><p>- <span style="color: rgb(41, 105, 176)">Dị hoá:</span> là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn, đồng thời giải phóng năng lượng.</p><p></p><p><strong><u>So sánh đồng hóa và dị hóa:</u></strong></p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong><u>Đồng hóa</u></strong></td><td><strong><u>Dị hóa</u></strong></td></tr><tr><td>Xảy ra ở các bào quan thực hiện chức năng tổng hợp vật chất sống như: lục lạp, riboxom, gongi...</td><td>Xảy ra ở các bào quan thực hiện chức năng phân giải các chất như: Ti thể, Lizoxom...</td></tr><tr><td>Tổng hợp các chất</td><td>Phân giải các chất</td></tr><tr><td>Tích lũy năng lượng</td><td>Giải phóng năng lượng</td></tr></table><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p><strong><u>- Mối quan hệ giữa <span style="color: rgb(41, 105, 176)">đồng hóa </span>và <span style="color: rgb(41, 105, 176)">dị hóa: </span></u></strong></p><p></p><p>Các chất được tổng hợp ở đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa. Do đó, năng lượng được tổng hợp ở <span style="color: rgb(41, 105, 176)">đồng hóa</span> sẽ được giải phóng trong quá trình <span style="color: rgb(41, 105, 176)">dị hóa</span> để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa. 2 quá trình này tuy trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì sẽ không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại, nếu không có <span style="color: rgb(41, 105, 176)">dị hóa </span>thì sẽ không có năng lượng cho hoạt động <span style="color: rgb(41, 105, 176)">đồng hóa</span>.</p><p></p><p>Tổng kết: Từ bài trên chúng ta đã củng cố thêm kiến tích về năng <a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">lượng và chuyển hóa năng vật chất</a>. Chúc các bạn buổi tối vui vẻ!</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 192864, member: 317483"] Như chúng ta đã biết, năng lượng rất cần thiết đối với đời sống của con người cũng như của động thực vật. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu bài 13: [URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/'][I][COLOR=rgb(41, 105, 176)]Khái quát năng lượng và chuyển hóa năng lượng vật chất[/COLOR][/I][/URL] của môn sinh học lớp 10 nhé! [CENTER][URL='https://vnkienthuc.com/'][ATTACH type="full" width="500px"]5524[/ATTACH][/URL][/CENTER] [B]I. KHÁI NIỆM [/B][URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/post-thread?inline-mode=1'][B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]NĂNG LƯỢNG[/COLOR][/B][/URL] [B]1. Định nghĩa:[/B] Là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. [B]3. Phân loại: [/B] Có nhiều dạng [URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/post-thread?inline-mode=1'][COLOR=rgb(41, 105, 176)]năng lượng[/COLOR][/URL] khác nhau như: điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng… * Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng phân biệt: năng lượng mặt trời, năng lượng gió,… * Dựa vào trạng thái sẵn sàng sinh ra công hay không, chia thành: [I]- [COLOR=rgb(41, 105, 176)]Thế năng[/COLOR]:[/I] là trạng thái tiềm ẩn của năng lượng (nước hay vật nặng ở một độ cao nhất định, năng lượng các liên kết hoá học trong các hợp chất hữu cơ, chênh lệch các điện tích ngược dấu ở hai bên màng…). [I]- [COLOR=rgb(41, 105, 176)]Động năng[/COLOR]:[/I] Khi gặp các điều kiện nhất định năng lượng tiềm ẩn (thế năng) chuyển sang trại thái động năng có liên quan đến các hình thức chuyển động của vật chất (các ion, phân tử, các vật thể lớn) và tạo ra công tương ứng. Các dạng năng lượng có thể chuyển hoá tương hỗ và cuối cùng thành dạng nhiệt năng. [B]II. CHUYỂN HOÁ [/B][URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/post-thread?inline-mode=1'][B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]NĂNG LƯỢNG[/COLOR][/B][/URL] [B]1. VD: [/B][I]Quang hợp:[/I] là sự chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học chứa trong các chất hữu cơ.[I] Hô hấp nội bào:[/I] là sự sự chuyển hoá năng lượng hoá học trong các liên kết của các chất hữu cơ đã được tế bào tổng hợp thành năng lượng trong các liên kết cao năng ([URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/'][COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR][/URL]) dễ sử dụng. [B]2. Định nghĩa:[/B] - Là sự biến đổi [COLOR=rgb(41, 105, 176)]năng lượng[/COLOR] từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống. Trong cơ thể sinh vật có nhiều quá trình đòi hỏi năng lượng thường xuyên như các phản ứng sinh tổng hợp các chất, tái sinh các tổ chức (phân bào, sinh sản), thực hiện công cơ học (chuyển động của chất nguyên sinh, của bào quan) hay công điện học như phát sinh và chuyển các thông tin dưới dạng dòng điện sinh học. [I]Dòng [COLOR=rgb(41, 105, 176)]năng lượng[/COLOR] sinh học[/I] là dòng năng lượng trong tế bào, dòng năng lượng từ tế bào này sang tế bào khác hoặc từ cơ thể này sang cơ thể khác. Trong các hệ sống [COLOR=rgb(41, 105, 176)]năng lượng[/COLOR] được dự trữ trong các liên kết hoá học. [B]III.[COLOR=rgb(41, 105, 176)] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/']ATP [/URL][/COLOR][I](Ađênôzin triphotphat) - [/I][/B][URL='https://vnkienthuc.com/threads/quang-hop-o-thuc-vat.88080/'][B][B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO[/COLOR][/B][/B][/URL] [B]1. Vai trò:[/B] [TABLE] [TR] [TD]Là tiền tệ [COLOR=rgb(41, 105, 176)]năng lượng[/COLOR] của mọi tế bào, năng lượng tồn tại tiềm ẩn trong các liên kết hoá học. Nhờ khả năng dễ dàng nhường năng lượng mà [COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR] trở thành chất hữu cơ cung cấp năng lượng phổ biến trong tế bào →[COLOR=rgb(41, 105, 176)] [/COLOR][URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/'][COLOR=rgb(41, 105, 176)]ATP[/COLOR][/URL] được dùng cho tất cả các quá trình cần [COLOR=rgb(41, 105, 176)]năng lượng.[/COLOR] [B]2. Cấu trúc:[/B] Gồm: Phân tử đường [B]ribozơ [/B](5C) được dùng làm bộ khung để gắn [B]ađênin[/B] và ba nhóm [B]photphat[/B]. Chỉ có hai liên kết photphat ngoài cùng là liên kết cao năng, có đặc điểm là mang nhiều [COLOR=rgb(41, 105, 176)]năng lượng.[/COLOR] [B]3. Cơ chế truyền[COLOR=rgb(41, 105, 176)] [/COLOR][/B][URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/'][B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]năng lượng:[/COLOR][/B][/URL] ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm photphat cuối cùng để trở thành ADP [I](ađênozin điphotphat)[/I] và gần như ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm photphat để trở thành ATP. - [I]Sự chuyển hoá năng lượng:[/I] Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống. VD: Quang năng → hoá năng → cơ năng → nhiệt năng… - [I]Dòng năng lượng trong thế giới sống:[/I] Bắt đầu từ ánh sáng mặt trời truyền → cây xanh → qua chuỗi thức ăn đi vào động vật → nhiệt năng phát tán vào môi trường.[/TD] [TD] [CENTER][B][ATTACH type="full"]5521[/ATTACH] [B]CẤU TRÚC PHÂN TỬ ATP[/B][/B][/CENTER] [B] [CENTER][B][ATTACH type="full"]5523[/ATTACH] [/B][/CENTER] [CENTER][B] [B]CƠ CHẾ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA ATP[/B][/B][/CENTER] [B] [/B][/B][/TD] [/TR] [/TABLE] [B] IV. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 1) Khái niệm[/B] - Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào. - Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển hoá [URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/'][COLOR=rgb(41, 105, 176)]năng lượng[/COLOR].[/URL] - Bản chất: đồng hoá, dị hoá. [B]2) Đồng hoá và dị hoá[/B] - [COLOR=rgb(41, 105, 176)]Đồng hoá[/COLOR]: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích luỹ [COLOR=rgb(41, 105, 176)]năng lượng[/COLOR] - dạng hoá năng. - [COLOR=rgb(41, 105, 176)]Dị hoá:[/COLOR] là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn, đồng thời giải phóng năng lượng. [B][U]So sánh đồng hóa và dị hóa:[/U][/B] [TABLE] [TR] [TD][B][U]Đồng hóa[/U][/B][/TD] [TD][B][U]Dị hóa[/U][/B][/TD] [/TR] [TR] [TD]Xảy ra ở các bào quan thực hiện chức năng tổng hợp vật chất sống như: lục lạp, riboxom, gongi...[/TD] [TD]Xảy ra ở các bào quan thực hiện chức năng phân giải các chất như: Ti thể, Lizoxom...[/TD] [/TR] [TR] [TD]Tổng hợp các chất[/TD] [TD]Phân giải các chất[/TD] [/TR] [TR] [TD]Tích lũy năng lượng[/TD] [TD]Giải phóng năng lượng[/TD] [/TR] [/TABLE] [B][U]- Mối quan hệ giữa [COLOR=rgb(41, 105, 176)]đồng hóa [/COLOR]và [COLOR=rgb(41, 105, 176)]dị hóa: [/COLOR][/U][/B] Các chất được tổng hợp ở đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa. Do đó, năng lượng được tổng hợp ở [COLOR=rgb(41, 105, 176)]đồng hóa[/COLOR] sẽ được giải phóng trong quá trình [COLOR=rgb(41, 105, 176)]dị hóa[/COLOR] để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa. 2 quá trình này tuy trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì sẽ không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại, nếu không có [COLOR=rgb(41, 105, 176)]dị hóa [/COLOR]thì sẽ không có năng lượng cho hoạt động [COLOR=rgb(41, 105, 176)]đồng hóa[/COLOR]. Tổng kết: Từ bài trên chúng ta đã củng cố thêm kiến tích về năng [URL='https://vnkienthuc.com/']lượng và chuyển hóa năng vật chất[/URL]. Chúc các bạn buổi tối vui vẻ! [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Khái quát năng lượng và chuyển hóa năng lượng vật chất
Top