prolinh101
New member
- Xu
- 0
Một bài viết hay về phương pháp học tiếng anh: Có thể học tiếng Anh dễ như tiếng Việt?
Có thể học tiếng Anh như tiếng Việt được ko? Chính bạn, sẽ quyết định điều đó.
Sẽ ít người tin ngay nhưng có 1 cách học thuộc loại hiệu quả nhất, nhanh nhất, rẻ nhất, dễ nhất và phù hợp cho mọi trình độ (trừ những người mới đọc đến đây đã nghĩ: "gã này nói xạo").
Đó là gì vậy? Là xem phim tiếng Anh và các kênh TV tiếng Anh thật nhiều. Tớ nhấn mạnh là "THẬT NHIỀU", nghĩa là ai kiên trì mới làm được. Bạn cứ xem tầm vài trăm phim nói tiếng Anh-Mỹ (chuẩn), ngày nào cũng xem TV tiếng Anh, đảm bảo bạn sẽ giỏi tiếng Anh. Tớ nhắc lại: "giỏi tiếng Anh".
Vì sao vậy? Đây là phân tích theo kinh nghiệm của tớ:
- Tiếng Anh là 1 ngôn ngữ, nó phải được xem xét dưới góc độ xã hội, ko thể học nó như Toán Lý Hóa, cũng ko thể coi như 1 môn học như triêt, CNXH,... Chúng ta đang cố gắng "sử dụng tốt 1 ngôn ngữ".
- Chúng ta học ngôn ngữ ntn? Dĩ nhiên ko phải học thuộc từng từ rồi ghép chúng lại với nhau rồi
Vậy phải xem ta đã biết ngôn ngữ gì rồi? Tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt), tất nhiên. Vậy tiếng Việt có khó ko và ta học tiếng Việt có nhanh ko?
- Tớ xin khẳng định 2 điều:
+ Cách học tiếng mẹ đẻ là cách học TUYỆT nhất để học 1 ngôn ngữ bất kỳ.
+ Tiếng Việt khó hơn tiếng Anh rất rất rất nhiều (ai ko đồng ý cho ý kiến ngay).
- Vậy ta học tiếng Việt ntn? Ta học gì trước hết nhỉ? Có phải ta mất 1 năm để nói tiếng đầu tiên ko? Vậy 1 năm đó ta làm gì? Chính là nghe người lớn nói trong suốt 1 năm và TUYỆT ĐỐI KO HIỂU GÌ. Cho đến khi nói được tiếng đầu tiên, là bắt chước, OK? Và sau vài năm thì ta nói tương đối RÕ và THẠO, đồng thời nghe qua vô số từ, vô số lần mà KO HIỂU. Từ đây rút ra 3 điều:
+ Ta học nghe trước khi học nói.
+ Ta luôn đi từ "nghe mà ko hiểu" đến "hiểu rồi nói ra". Ko có chiều ngược lại, OK?
+ Nói thực chất là bắt chước những gì đã nghe.
- Lên lớp 1 (hoặc trước đó 1,2 năm), ta bắt đầu nhìn và đọc những chữ đầu tiên, học ghép vần, học thanh, học dấu,... Khi đọc thạo, lúc đó ta bắt đầu "biết chữ", thì ta viết. Như vậy:
+ Ta học đọc trước khi học viết
+ Viết chính là lặp lại những thứ đã đọc. Ai đọc nhiều ắt sẽ viết hay. (?)
- Vậy trình tự tối ưu sẽ là:
NGHE-NÓI-ĐỌC-VIẾT
- Chúng ta đang học theo trình tự nào vậy?
Đầu tiên ở cấp 1, cấp 2, ta học 1 lô 1 lốc nào ngữ pháp, nào từ vựng, đọc bao nhiêu là bài văn (thực chất là đọc ko chuẩn, chỉ cố gắng bắt chước giáo viên thôi). Rồi ta đặt câu, viết đoạn văn. Ko mấy ai tiếp xúc với nghe và nói (coi như con số 0). Tất cả đề thi đều là về ngữ pháp, nên ta ôn thi là ôn ngữ pháp.
Lên ĐH, ta thấy có môn nghe và nhận ra: sao họ phát âm ko giống mình, sao ta ko nghe được từ nào?
Đến lúc gặp người nước ngoài, muốn nói chuyện với họ, sao ko nghĩ được gì cả thế này, phát âm sai be bét, người ta cũng ko hiểu?
Thế là nghĩ: hóa ra cần học nghe và nói. Và ta học.
Ta bắt đầu nghe và ko nghe thấy gì cả. Lại nghĩ: để nghe được chắc trong đầu phải có vô số cấu trúc ngữ pháp và từ vựng rồi. Kiến thức mình chưa đủ (xin hỏi, thế nào là đủ), nghe mãi ko được từ nào, chán quá, phải cày ngữ pháp cho vững đã rồi nghe tiếp!
Học nói, và ko nghĩ ra từ để nói, sợ nói sai. Thế là về cày cho "đủ" từ đã rồi mới nói.
Nghe và nói là 2 kỹ năng riêng biệt, đòi hỏi sự luyện tập riêng biệt. Nếu ta ko tập nghe, ta ko nghe thấy gì cả. Nói cũng thế. Cho dù trong đầu ta là 20 000 từ khác nhau đang nhảy múa.
Thế là bạn rơi vào vòng luẩn quẩn. Là vì bạn học theo trình tự ngược lại hoàn toàn: VIẾT-ĐỌC-NÓI-NGHE. Và ai trong số chúng ta đâm đầu học theo cách đấy trên 10 năm rồi?
- Oh nếu bạn đã đọc đến đây thì chúng ta bắt tay nhau 1 cái nào
Chúng ta làm gì tiếp theo? Haha, thực ra cái này ko cần nói nữa. Bạn học tiếng Việt ntn, bây giờ học tiếng Anh y như thế, và bạn sẽ thành công. Vì sao thành công?
+ Bạn biết tA quan trọng ntn.
+ Bạn thông thạo tiếng Việt, thứ ngôn ngữ khó hơn tiếng Anh. Bạn ghi bàn từ giữa sân, thì sút penalty ăn nhằm gì chứ?
+ Bạn có quá nhiều phương tiện để học.
+ Bạn là sinh viên chứ ko phải trẻ sơ sinh.
Nhưng có thể thất bại đấy, vì sao?
+ Bạn ko tin vào bài viết.
+ Bạn sợ 1 cái gì đó mơ hồ mà bao năm học tiếng Anh đã qua tạo ra.
+ Bạn ko đủ kiên trì vì giai đoạn đầu của quá trình tôi nêu quá dài, dễ gây nản.
+ Những thói quen trong tiếng Việt và tiếng Anh cũ làm hại bạn.
Bạn phải như đứa trẻ, ko sợ, ko ngại, coi như mình chưa biết ngôn ngữ nào hết, học với tất cả niềm vui và say mê.
- Phương pháp chi tiết hơn:
+ Vì xung quanh bạn ko có nhiều người Anh, nên bạn phải tự tạo môi trường cho mình. Bạn xem film và TV chính là tiếp xúc với tA và "NGẤM". Giai đoạn này rất quan trọng. Đừng nghĩ là mình xem ko hiểu là vô ích. Bạn nhớ cho là để nói được tiếng Việt, bạn trải qua bao nhiêu lần ko hiểu, bạn nghe bao nhiêu người nói tiếng Việt, bạn xem bao nhiêu film tiếng Việt, TV tiếng Việt, bạn đọc bao nhiêu sách tiếng Việt? Mỗi lần nghe là nó lại ngấm thêm 1 chút, ko bao giờ vô ích cả. Thành hay bại là ở chỗ này.
+ Khi tiếng Anh đã ngấm sâu, bạn chỉ mở miệng là các câu bạn đã nghe sẽ bật ra tự nhiên. Luyện tập dần giúp bạn nói hay. Nghĩ xem, khi bạn nói tiếng Việt, bạn có mấy khi phải nghĩ đâu, vì bạn đã nghe quá nhiều rồi.
+ Đến được đây thì phần tiếp theo ko cần phải nói thêm nữa đâu
4. Bổ sung thêm 1 chút thôi: Bạn muốn nghe tốt, bạn phải phát âm chuẩn, ít nhất là đúng phiên âm. Bảng phiên âm cơ bản rất quan trọng, hơn cả bảng chữ cái. Ai chưa thuộc thì học ngay đi nhé, nếu ko thuộc thì mãi mãi ko phát âm chuẩn được đâu
VD: /ai lʌv ju: mɔ: ðæn ai kæn sei/
Chúc thành công!
Có thể học tiếng Anh như tiếng Việt được ko? Chính bạn, sẽ quyết định điều đó.
Sẽ ít người tin ngay nhưng có 1 cách học thuộc loại hiệu quả nhất, nhanh nhất, rẻ nhất, dễ nhất và phù hợp cho mọi trình độ (trừ những người mới đọc đến đây đã nghĩ: "gã này nói xạo").
Đó là gì vậy? Là xem phim tiếng Anh và các kênh TV tiếng Anh thật nhiều. Tớ nhấn mạnh là "THẬT NHIỀU", nghĩa là ai kiên trì mới làm được. Bạn cứ xem tầm vài trăm phim nói tiếng Anh-Mỹ (chuẩn), ngày nào cũng xem TV tiếng Anh, đảm bảo bạn sẽ giỏi tiếng Anh. Tớ nhắc lại: "giỏi tiếng Anh".
Vì sao vậy? Đây là phân tích theo kinh nghiệm của tớ:
- Tiếng Anh là 1 ngôn ngữ, nó phải được xem xét dưới góc độ xã hội, ko thể học nó như Toán Lý Hóa, cũng ko thể coi như 1 môn học như triêt, CNXH,... Chúng ta đang cố gắng "sử dụng tốt 1 ngôn ngữ".
- Chúng ta học ngôn ngữ ntn? Dĩ nhiên ko phải học thuộc từng từ rồi ghép chúng lại với nhau rồi
Vậy phải xem ta đã biết ngôn ngữ gì rồi? Tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt), tất nhiên. Vậy tiếng Việt có khó ko và ta học tiếng Việt có nhanh ko?
- Tớ xin khẳng định 2 điều:
+ Cách học tiếng mẹ đẻ là cách học TUYỆT nhất để học 1 ngôn ngữ bất kỳ.
+ Tiếng Việt khó hơn tiếng Anh rất rất rất nhiều (ai ko đồng ý cho ý kiến ngay).
- Vậy ta học tiếng Việt ntn? Ta học gì trước hết nhỉ? Có phải ta mất 1 năm để nói tiếng đầu tiên ko? Vậy 1 năm đó ta làm gì? Chính là nghe người lớn nói trong suốt 1 năm và TUYỆT ĐỐI KO HIỂU GÌ. Cho đến khi nói được tiếng đầu tiên, là bắt chước, OK? Và sau vài năm thì ta nói tương đối RÕ và THẠO, đồng thời nghe qua vô số từ, vô số lần mà KO HIỂU. Từ đây rút ra 3 điều:
+ Ta học nghe trước khi học nói.
+ Ta luôn đi từ "nghe mà ko hiểu" đến "hiểu rồi nói ra". Ko có chiều ngược lại, OK?
+ Nói thực chất là bắt chước những gì đã nghe.
- Lên lớp 1 (hoặc trước đó 1,2 năm), ta bắt đầu nhìn và đọc những chữ đầu tiên, học ghép vần, học thanh, học dấu,... Khi đọc thạo, lúc đó ta bắt đầu "biết chữ", thì ta viết. Như vậy:
+ Ta học đọc trước khi học viết
+ Viết chính là lặp lại những thứ đã đọc. Ai đọc nhiều ắt sẽ viết hay. (?)
- Vậy trình tự tối ưu sẽ là:
NGHE-NÓI-ĐỌC-VIẾT
- Chúng ta đang học theo trình tự nào vậy?
Đầu tiên ở cấp 1, cấp 2, ta học 1 lô 1 lốc nào ngữ pháp, nào từ vựng, đọc bao nhiêu là bài văn (thực chất là đọc ko chuẩn, chỉ cố gắng bắt chước giáo viên thôi). Rồi ta đặt câu, viết đoạn văn. Ko mấy ai tiếp xúc với nghe và nói (coi như con số 0). Tất cả đề thi đều là về ngữ pháp, nên ta ôn thi là ôn ngữ pháp.
Lên ĐH, ta thấy có môn nghe và nhận ra: sao họ phát âm ko giống mình, sao ta ko nghe được từ nào?
Đến lúc gặp người nước ngoài, muốn nói chuyện với họ, sao ko nghĩ được gì cả thế này, phát âm sai be bét, người ta cũng ko hiểu?
Thế là nghĩ: hóa ra cần học nghe và nói. Và ta học.
Ta bắt đầu nghe và ko nghe thấy gì cả. Lại nghĩ: để nghe được chắc trong đầu phải có vô số cấu trúc ngữ pháp và từ vựng rồi. Kiến thức mình chưa đủ (xin hỏi, thế nào là đủ), nghe mãi ko được từ nào, chán quá, phải cày ngữ pháp cho vững đã rồi nghe tiếp!
Học nói, và ko nghĩ ra từ để nói, sợ nói sai. Thế là về cày cho "đủ" từ đã rồi mới nói.
Nghe và nói là 2 kỹ năng riêng biệt, đòi hỏi sự luyện tập riêng biệt. Nếu ta ko tập nghe, ta ko nghe thấy gì cả. Nói cũng thế. Cho dù trong đầu ta là 20 000 từ khác nhau đang nhảy múa.
Thế là bạn rơi vào vòng luẩn quẩn. Là vì bạn học theo trình tự ngược lại hoàn toàn: VIẾT-ĐỌC-NÓI-NGHE. Và ai trong số chúng ta đâm đầu học theo cách đấy trên 10 năm rồi?
- Oh nếu bạn đã đọc đến đây thì chúng ta bắt tay nhau 1 cái nào
Chúng ta làm gì tiếp theo? Haha, thực ra cái này ko cần nói nữa. Bạn học tiếng Việt ntn, bây giờ học tiếng Anh y như thế, và bạn sẽ thành công. Vì sao thành công?
+ Bạn biết tA quan trọng ntn.
+ Bạn thông thạo tiếng Việt, thứ ngôn ngữ khó hơn tiếng Anh. Bạn ghi bàn từ giữa sân, thì sút penalty ăn nhằm gì chứ?
+ Bạn có quá nhiều phương tiện để học.
+ Bạn là sinh viên chứ ko phải trẻ sơ sinh.
Nhưng có thể thất bại đấy, vì sao?
+ Bạn ko tin vào bài viết.
+ Bạn sợ 1 cái gì đó mơ hồ mà bao năm học tiếng Anh đã qua tạo ra.
+ Bạn ko đủ kiên trì vì giai đoạn đầu của quá trình tôi nêu quá dài, dễ gây nản.
+ Những thói quen trong tiếng Việt và tiếng Anh cũ làm hại bạn.
Bạn phải như đứa trẻ, ko sợ, ko ngại, coi như mình chưa biết ngôn ngữ nào hết, học với tất cả niềm vui và say mê.
- Phương pháp chi tiết hơn:
+ Vì xung quanh bạn ko có nhiều người Anh, nên bạn phải tự tạo môi trường cho mình. Bạn xem film và TV chính là tiếp xúc với tA và "NGẤM". Giai đoạn này rất quan trọng. Đừng nghĩ là mình xem ko hiểu là vô ích. Bạn nhớ cho là để nói được tiếng Việt, bạn trải qua bao nhiêu lần ko hiểu, bạn nghe bao nhiêu người nói tiếng Việt, bạn xem bao nhiêu film tiếng Việt, TV tiếng Việt, bạn đọc bao nhiêu sách tiếng Việt? Mỗi lần nghe là nó lại ngấm thêm 1 chút, ko bao giờ vô ích cả. Thành hay bại là ở chỗ này.
+ Khi tiếng Anh đã ngấm sâu, bạn chỉ mở miệng là các câu bạn đã nghe sẽ bật ra tự nhiên. Luyện tập dần giúp bạn nói hay. Nghĩ xem, khi bạn nói tiếng Việt, bạn có mấy khi phải nghĩ đâu, vì bạn đã nghe quá nhiều rồi.
+ Đến được đây thì phần tiếp theo ko cần phải nói thêm nữa đâu
4. Bổ sung thêm 1 chút thôi: Bạn muốn nghe tốt, bạn phải phát âm chuẩn, ít nhất là đúng phiên âm. Bảng phiên âm cơ bản rất quan trọng, hơn cả bảng chữ cái. Ai chưa thuộc thì học ngay đi nhé, nếu ko thuộc thì mãi mãi ko phát âm chuẩn được đâu
VD: /ai lʌv ju: mɔ: ðæn ai kæn sei/
Chúc thành công!