Hoàn cảnh lịch sử và những nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đại hội Đại biểu toàn quốc lần t

  • Thread starter Thread starter lo kien
  • Ngày gửi Ngày gửi

lo kien

New member
Xu
0
[FONT=&quot]
Trả ời[/FONT]

[FONT=&quot]1. Hoàn cảnh lịch sử và những nội dung cơ bản của đường lối đổimới do Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng 1986:[/FONT][FONT=&quot]*Hoàn cảnh lịch sử:[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]- Về quốc tế: Trong những năm1981-1985 nhân dân ta vẫn nhận được sự giúp đỡ và sự hợp tác nhiều mặc của liênxô và các nước XHCN khác…- Về trong nước: Trong thời kỳ 1981-1985 chúng ta chưathực hiện được mục tiêu: cơ bản ổn định tình hình kinh tế – xã hội, ổn định đờisống của nhân dân. Nền kinh tế – xã hội ở nước ta ở vào tình trạng khủng hoảng.Sự nghiệp CM XHCN ở nước ta bên cạnh những thành tựu cũng còn nhiều khó khăn.Thực trạng đó đòi hỏi đảng phải mạnh mẽ sự lãnh đạo, đổi mới tư duy, trước hếtlà tư duy về kinh tế nhằm đưa nước ta vượt qua khó khăn, tiếp tục tiến lên.[/FONT]
[FONT=&quot]* Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới:[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]- Đại hôi Đảng khẳng địnhquyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoahọc với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng thựctrạng của đất nước, Đảng đã phân tích sâu sắc cái sai lầm, yếu kém, nhất lànhững sai lầm về chính sách kinh tế…[/FONT]
[FONT=&quot]- Từ sự phân tích một cáchkhách quan, khoa học tình hình cách mạng nước ta. Đại hội đã nêu lên những bàihọc kinh nghiệmlớn. [/FONT]
[FONT=&quot]- Về nhiệm vụ chiến lược, Đạihội khẳng định: toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đòan kết một lòng, quyết tâmđem hết tinh thần và lực lượng tiếp tục thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược xâydựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN, đồng thời tích cựcgóp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ vàCNXH. [/FONT]
[FONT=&quot]- Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêutổng quát trong những năm còn lại của chặn đường đầu tiên là ổn định mọi mặttình hình kinh tế – xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việcđẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN trong chặn đường tiếptheo. [/FONT]
[FONT=&quot]- Mục tiêu cụthể về kinh tế – xã hội là:· Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy.· Bướcđầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất.· Xây dựng vàhòan thiện một bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất.· Tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội.· Bảo đảm nhu cầucũng cố quốc phòng và an ninh.- Để thực hiện 5 mục tiêu trên Đại hội đề ra hệthống các giải pháp. Về bố trí cơ cấu kinh tế: sắp xếp lại cơ cấu sản xuất,điều chỉnh cơ cấu đầu tư. Phương hướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là xóa bỏcơ chế tập chung quan liêu bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanhXHCN; Về xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất: sử dụng các thành phầnkinh tế, đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, cần cóchính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khácnhằm khaithác mọi khả năng của các thành phần kinh tế ấy…; Về phát huy động lực khoahọc, kỹ thuật: phải làm cho khoa học kỹ thuật thật sự trở thành động lực to lớnđẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước; Về mở rộng và nângcao hiệu quả kinh tế đối ngoại: mở rộng quan hệ hợp tác với liên xô, lào,campuchia…; Về chính sách xã hội, Đảng chỉ rõ: chính sách xh nhằm phát huy mọikhả năng của con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất.- Tưtưởng cốt lõi là giải phóng mọi năng lực sx hiện có, khai thác mọi tiềm năngcủa đất nước, sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển lực lượng sxđi đôi với xây dựng và cũng cố quan hệ sx.- Trước mắt cần tập chung sức người,sức của vào việc thực hiện 3 chương trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm, hàngtiêu dùng và hàng xuất khẩu; đây cũng là sự cụ thể quá nội dung chính của côngnghiệp hóa XHCN trong chặn đường đầu tiên của thời kỳ hóa độ.- Đại hội VI làĐại hội kế thừa, phát trểin những thành tựu đã đạt được, khởi xướng công cuộcđổi mới tòan diện, đưa nước ta bước vào vai đọan phát triển mới.[/FONT]
[FONT=&quot]2. Tổng kết đánh giá những thành tựu, khuyết điểm của 20 nămthực hiện đường lối đổi mới ở nước ta mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ X năm 2006 (Theo Vietnamnet)[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đánh giá thành tựu của côngcuộc đổi mới, Đại hội nhấn mạnh: “Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu củatoàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thànhtựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử”. Ðến nay, mặc dù còn không ít khó khăn, hạnchế, đất nước ta đã có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế ra khỏi khủnghoảng và có sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang đẩy mạnh. Ðờisống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kếttoàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị – xã hội ổn định. Quốc phòngvà an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng đượcnâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế vàlực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.Những thành tựu đóchứng tỏ đường lối đổi mới của Ðảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lênchủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhận thức vềchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệthống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.Xãhội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh,công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triểncao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp; có nềnvăn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi ápbức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; cácdân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhaucùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợptác với nhân dân các nước trên thế giới. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởnước ta là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền văn hóa thực sự là nền tảngtinh thần của xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoànkết toàn dân tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Ðảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vữngchắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Từthực tiễn đổi mới, Ðảng và Nhà nước ta càng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệmlãnh đạo và quản lý. Có thể rút ra một số bài học lớn sau đây:Một là, trong quátrình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trênnền tảng chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Ðổi mới không phải làtừ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà là làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thứcđúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn để đi tới thắng lợi. Ðổi mớikhông phải là xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủnghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Ðảngvà kim chỉ nam cho hành động cáchmạng. Hai là, đổi mới toàndiện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. Phải đổimới từ nhận thức, tư duy đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, chính trị, đốingoại đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; từ hoạt động lãnh đạo củaÐảng, quản lý của Nhà nước đến hoạt động cụ thể trong từng bộ phận của hệ thốngchính trị. Ðổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội nhưng không làm đồngloạt, dàn đều, mà phải có trọng tâm, trọng điểm, có những bước đi thích hợp;bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ và đồng bộ giữa ba nhiệm vụ: phát triển kinh tế làtrung tâm, xây dựng Ðảng là then chốt và phát triển văn hóa – nền tảng tinhthần của xã hội.Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân,phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạybén với cái mới. Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân và do nhândân. Những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân có vai trò quan trọngtrong việc hình thành đường lối đổi mới của Ðảng. Dựa vào nhân dân, xuất pháttừ thực tiễn phong phú của nhân dân, thường xuyên tổng kết thực tiễn, phát hiệnnhân tố mới, từng bước tìm ra quy luật các mặt của cuộc sống để đi lên – đó làchìa khóa của thành công.Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức khaithác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiệnmới. Phát huy nội lực, xem đó là nhân tố quyết định đối với sự phát triển; đồngthời coi trọng huy động các nguồn ngoại lực, thông qua hội nhập và hợp tác quốctế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát huy nội lực mạnh hơn, nhằm tạo rasức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước nhanh và bền vững. Hội nhập và hợp tácquốc tế phải dựa trên các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng cólợi; giữ vững độc lập dân tộc và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ và pháttriển nền văn hóa dân tộc.Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa Ðảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoànthiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Xâydựng Ðảng trong sạch, vững mạnh là khâu then chốt, là nhân tố quyết định thắnglợi của sự nghiệp đổi mới. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là yêu cầu bức thiết của xã hội; Nhànước phải thể chế hóa và tổ chức thực hiện có hiệu quả quyền công dân, quyềncon người. Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trongviệc tập hợp các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kếttoàn dân tộc để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới.Xác lập những mối quanhệ hợp lý giữa Ðảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc cùng các đoàn thể nhân dânthông qua hệ thống cơ chế thích hợp, làm cho tất cả các bộ phận cấu thành hệthống chính trị ngày càng vững mạnh, quyền làm chủ của nhân dân được thực hiệnngày một tốt hơn, từ đó tạo ra động lực mạnh mẽ cho công cuộc đổi mới.[/FONT]
[FONT=&quot]Bên cạnh những thành tựu đạt được, chúng ta còn nhiều khuyếtđiểm và yếu kém:[/FONT][FONT=&quot]Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng,hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn kém; cơ cấu kinh tế chuyển dịchchậm. Cơ chế, chính sách về văn hoá – xã hội chậm đổi mới; nhiều vấn đề xã hộibức xúc chưa được giải quyết tốt. Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoạicòn một số mặt hạn chế. Tổ chức và hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc vàcác đoàn thể nhân dân còn một số khâu chậm đổi mới. Công tác xây dựng, chỉnhđốn Đảng chưa đạt yêu cầu.Có những khuyết điểm đó là do nhiều nguyên nhân kháchquan và chủ quan, chủ yếu là những nguyên nhân chủ quan như : Tư duy của Đảngtrên một số lĩnh vực chậm đổi mới; một số vấn đề ở tầm quan điểm, chủ trươnglớn chậm làm rõ nên chưa đạt được sự thống nhất cao về nhận thức và thiếu dứtkhoát trong hoạch định chính sách, chỉ đạo, điều hành. Sự chỉ đạo tổ chức thựchiện chưa tốt, nhất là trong ba lĩnh vực : xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa; tạo bước chuyển mạnh về phát triển nguồnnhân lực; đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị. Mộtbộ phận cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt các cấp yếu kém về phẩmchất, năng lực và tinh thần trách nhiệm, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu,vừa không đủ trình độ, năng lực hoàn thành nhiệm vụ.Những khuyết điểm nói trên,trước hết thuộc về trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương,trực tiếp là của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Ban Chấp hành Trung ương xin tự phêbình nghiêm túc về những khuyết điểm của mình trước Đại hội và trước nhân dân.[/FONT]
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top