• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Hình 7: Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác (c-g-c)

Thandieu2

Thần Điêu
Hình 7 - Chương II - Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

L7_C2_B4_h1.jpg


1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC =3cm,
L7_C2_B4_h2.jpg
.
Giải : (h.78).
L7_ch2_h78.jpg

Hình 78

- Vẽ góc
L7_C2_B4_h3.jpg
.
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.
Lưu ý : Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.


2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh


?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có :
A’B’ = 2cm,
L7_C2_B4_h2.jpg
, B’C’ = 3cm.
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không ?


Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau :


L7_C2_B4_h4.jpg


L7_ch2_h79.jpg

Hình 79



Nếu
L7_C2_B4_h5.jpg
có :
AB = A’B’
BC = B’C’
thì
L7_C2_B4_h5.jpg
(h.79).

?2Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không ? Vì sao ?

L7_ch2_h80.jpg

Hình 80


3. Hệ quả

(Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận).
?3Nhìn hình 81 và áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.


L7_ch2_h81.jpg

Hình 81




- Ta có hệ quả :
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.




BÀI TẬP



24. Vẽ tam giác ABC biết
L7_C2_B4_h6.jpg
, AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc B và C.

25. Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?

L7_ch2_h82.jpg

Hình 82


L7_ch2_h83.jpg

Hình 83


L7_ch2_h84.jpg

Hình 84



26. Xét bài toán :

“Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE”.
Dưới đây là hình vẽ và giả thiết, kết luận của bài toán (h.85) :
L7_ch2_h85.jpg

Hình 85


Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên :
L7_C2_B4_h9.jpg


Lưu ý :
Để cho gọn, các quan hệ nằm giữa, thẳng hàng (như M nằm giữa B và C, E thuộc tia đối của tia MA) đã được thể hiện ở hình vẽ nên có thể không ghi ở phần giả thiết.

LUYỆN TẬP 1


27. Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh :
L7_C2_B4_h10.jpg

L7_ch2_h86.jpg

Hình 86


L7_ch2_h87.jpg

Hình 87



L7_ch2_h88.jpg

Hình 88


28. Trên hình 89 có các tam giác nào bằng nhau ?
L7_ch2_h89.jpg

Hình 89



29. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng
L7_C2_B4_h11.jpg


LUYỆN TẬP 2

30. Trên hình 90, các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm,
L7_C2_B4_h12.jpg
nhưng hai tam giác đó không bằng nhau.
L7_ch2_h90.jpg

Hình 90

Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận
L7_C2_B4_h13.jpg
?

31. Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.

32. Tìm các tia phân giác trên hình 91.
Hãy chứng minh điều đó.

L7_ch2_h91.jpg

Hình 91




Sưu tầm

Xem thêm



 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài tập trường hợp bằng nhau của tam giác

BÀI TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_TOAN/Toan7_029.pdf[/PDF]​
 
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC - TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC CẠNH GÓC - TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU G-C-G


[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_TOAN/Toan7_31.pdf[/PDF]
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top