Hình 10: (NC) Bài 2: Tích vô hướng của hai vecto

Thandieu2

Thần Điêu
Hình 10 - Chương II - Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ.

1. Định nghĩa
L10_Ch2_b2_note5.jpg


2. Các tính chất của tích vô hướng

Người ta chứng minh được các tính chất sau đây của tích vô hướng:


L10_Ch2_b2_table1.jpg


Nhận xét.
Từ các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra:


L10_Ch2_b2_table2.jpg


3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng


L10_Ch2_b2_note8.jpg



4. Ứng dụng


a) Độ dài của vectơ
L10_Ch2_b2_note9.jpg


b) Góc giữa hai vectơ


Từ định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra:
L10_Ch2_b2_note10.jpg



c) Khoảng cách giữa hai điểm

L10_Ch2_b2_note11.jpg





Câu hỏi và bài tập

1. Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính các tích vô hướng
L10_Ch2_b2_note12.jpg


2. Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và biết OA = a, OB = b.
Tính tích vô hướng
L10_Ch2_b2_note13.jpg
trong hai trường hợp:

a) Điểm O nằm ngoài đoạn AB.
b) Điểm O nằm trong đoạn AB.
3. Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.
L10_Ch2_b2_note14.jpg

4. Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1;3), B(4;2).
a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB.
b) Tính chu vi tam giác DAB.
c) Chứng tỏ OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB.
L10_Ch2_b2_note15.jpg

6. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A(7;-3), B(8;4), C(1;5), D(0;-2). Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông.

7. Trên mặt phẳng Oxy cho điểm A(-2;1). Gọi B là điểm đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ của điểm C có tung độ bằng 2 sao cho tam giác ABC vuông ở C.


Nguồn: Sưu tầm
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top