Hình 10: Bài 4:Tích của một vecto với một số

Thandieu2

Thần Điêu
Hình 10: Chương 1. VECTƠ - Bài 4. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ



Bài 4. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ

Ta đã biết thế nào là tổng của hai vectơ. Bây giờ nếu ta lấy vectơ
a.jpg
cộng với chính nó thì ta có thể nói kết quả là hai lần vectơ
a.jpg
, viết là 2
a.jpg
, và gọi là tích của số 2 với vectơ
a.jpg
, hay là tích của
a.jpg
với 2.

Trong mục này ta sẽ nói đến tích của một vectơ với một số thực bất kì.

1. Định nghĩa tích của một vectơ với một số


ĐỊNH NGHĨA

Tích của vectơ
a.jpg
với số thực k là một vectơ, kí hiệu là k
a.jpg
, được xác định như sau

1) Nếu k 0 thì vectơ k
a.jpg
cùng hướng với vectơ
a.jpg
;
Nếu k < 0 thì vectơ k
a.jpg
ngược hướng với vectơ
a.jpg
;

2) Độ dài vectơ k
a.jpg
bằng
ttd_ka.jpg
.
Phép lấy tích của một vectơ với một số gọi là phép nhân vectơ với số (hoặc phép nhân số với vectơ).


Nhận xét. Từ định nghĩa ta thấy ngay 1
a.jpg
=
a.jpg
, (˗1)
a.jpg
là vectơ đối của
a.jpg
, tức là (˗1)
a.jpg
= ˗
a.jpg
.

Ví dụ. Trên hình 21, ta có tam giác ABC với M và N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB và AC. Khi đó ta có

vd1.jpg



L10_nc_ch1_h21.jpg


Hình 21



2. Các tính chất của phép nhân vectơ với số

Dựa vào định nghĩa phép nhân vectơ với số ta có thể chứng minh các tính chất sau đây
tc1.jpg


L10_nc_ch1_b1_compa.jpg
2. (Để kiểm chứng tính chất 3 với k = 3)

a) Vẽ tam giác ABC với giả thiết
ABa.jpg
BCb.jpg
.

b) Xác định điểm A' sao cho
A'Ba.jpg
và điểm C' sao cho
BC'b.jpg
.

c) Có nhận xét gì về hai vectơ
AC.jpg
A'C'.jpg
?

d) Hãy kết thúc việc chứng minh tính chất 3 bằng cách dùng quy tắc ba điểm.

CHÚ Ý

chuy1.jpg


Bài toán 1. Chứng minh rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi với điểm M bất kì, ta có
MAMB.jpg
.


Giải. (h. 22) Với điểm M bất kì, ta có

bt11.jpg


Như vậy

bt12.jpg


Ta biết rằng I là trung điểm của AB khi và chỉ khi
bt13.jpg
. Từ đó suy ra điều phải chứng minh.


L10_nc_ch1_h22.jpg


Hình 22


Bài toán 2. Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Chứng minh rằng với điểm M bất kì, ta có

bt21.jpg


L10_nc_ch1_b1_compa.jpg
3. (Để giải bài toán 2) (h. 23)


L10_nc_ch1_h23.jpg


Hình 23


a) Tương tự Bài toán 1, hãy biểu thị các vectơ
MAMBMC.jpg
qua vectơ
MG.jpg
và từng vectơ
GAGBGC.jpg
.

b) Tính tổng
MAMBMC1.jpg
. Với chú ý rằng G là trọng tâm tam giác ABC, hãy suy ra điều phải chứng minh.

3. Điều kiện để hai vectơ cùng phương

Ta đã biết rằng nếu
b.jpg
= k
a.jpg
thì hai vectơ
a.jpg
b.jpg
cùng phương. Điều ngược lại có đúng hay không?
L10_nc_ch1_h24.jpg


Hình 24



?1. Xem hình 24. Hãy tìm các số k, m, n, p, q sao cho
kmnpq.jpg
.

Một cách tổng quát ta có

tq1.jpg


?2. Trong phát biểu ở trên, tại sao phải có điều kiện
a0.jpg
?


Điều kiện để ba điểm thẳng hàng

dk1.jpg


Chứng minh. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ
AB.jpg
AC.jpg
cùng phương. Bởi vậy theo trên ta phải có
ABAC.jpg
.

Bài toán 3. Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O.
a) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh
AHOI.jpg
.
b) Chứng minh
OHABC.jpg
.
c) Chứng minh ba điểm O, G, H thẳng hàng.


Giải. (h. 25)


L10_nc_ch1_h25.jpg


Hình 25



a) Dễ thấy
AHOI.jpg
nếu tam giác ABC vuông.

Nếu tam giác ABC không vuông, gọi D là điểm đối xứng của A qua O. Khi đó

BH // DC (vì cùng vuông góc với AC),

BD // CH (vì cùng vuông góc với AB).

Suy ra BDCH là hình bình hành, do đó I là trung điểm của HD. Từ đó

AHOI.jpg
.

bt3.jpg


Suy ra ba điểm O, G, H thẳng hàng.

Đường thẳng đi qua ba điểm này gọi là đường thẳng Ơle của tam giác ABC.

4. Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương

Cho hai vectơ
a.jpg
b.jpg
. Nếu vectơ
c.jpg
có thể viết dưới dạng
cab.jpg
, với m và n là hai số thực nào đó, thì ta nói rằng: Vectơ
c.jpg
biểu thị được qua hai vectơ
a.jpg
b.jpg
.

Một câu hỏi đặt ra là: Nếu đã cho hai vectơ không cùng phương
a.jpg
b.jpg
thì phải chăng mọi vectơ đều có thể biểu thị được qua hai vectơ đó?


Ta có định lí sau đây


ĐỊNH LÍ


dl1.jpg


Chứng minh

Từ một điểm O nào đó, ta vẽ các vectơ
cmdl1.jpg
(h. 26).


L10_nc_ch1_h26.jpg


Hình 26



Nếu điểm X nằm trên đường thẳng OA thì ta có số m sao cho
cmdl2.jpg
.

Vậy ta có
cmdl3.jpg
(lúc này n = 0).

Tương tự, nếu điểm X nằm trên đường thẳng OB thì ta có
cmdl4.jpg
(lúc này m = 0).

Nếu điểm X không nằm trên OA và OB thì ta có thể lấy điểm A' trên OA và B' trên OB sao cho OA'XB' là hình bình hành. Khi đó ta có
cmdl5.jpg
, và do đó có các số m, n sao cho
cmdl6.jpg
, hay
cmdl7.jpg


Bây giờ nếu còn có hai số m' và n' sao cho
cmdl8.jpg
, thì
cmdl9.jpg
.
cmdl10.jpg



Câu hỏi và bài tập


21. Cho tam giác vuông cân OAB với OA = OB = a. Hãy dựng các vectơ sau đây và tính độ dài của chúng

baitap21.jpg


22. Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh OA và OB. Hãy tìm các số m và n thích hợp trong mỗi đẳng thức sau đây

baitap22.jpg


23. Gọi M và N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AB và CD. Chứng minh rằng

baitap23.jpg


24. Cho tam giác ABC và điểm G. Chứng minh rằng
a) Nếu
baitap24.jpg
thì G là trong tâm tam giác ABC;
baitap24b.jpg


25. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Đặt
baitap251.jpg
. Hãy biểu thị mỗi vectơ
baitap252.jpg
qua các vectơ
a.jpg
b.jpg
.

26. Chứng minh rằng nếu G và G' lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác A'B'C' thì
baitap26.jpg


27. Cho lục giác ABCDEF. Gọi P, Q, R, S, T, U lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác PRT và QSU có trọng tâm trùng nhau.

28. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng

a) Có một điểm G duy nhất sao cho
baitap28.jpg
. Điểm như thế gọi là trọng tâm của bốn điểm A, B, C, D. Tuy nhiên, người ta vẫn quen gọi G là trọng tâm của tứ giác ABCD.

b) Trọng tâm G là trung điểm của mỗi đoạn thẳng nối các trung điểm hai cạnh đối của tứ giác, nó cũng là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo của tứ giác.

c) Trọng tâm G nằm trên các đoạn thẳng nối một đỉnh của tứ giác và trọng tâm của tam giác tạo bởi ba đỉnh còn lại.

Sưu tầm
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top