Hình 10: Bài 3: Hiệu của hai vecto

Thandieu2

Thần Điêu
Hình 10: Bài 3. HIỆU CỦA HAI VECTƠ

Vectơ đối của một vectơ


Nếu tổng của hai vectơ
L10_nc_Ch1_Bai3_1.jpg
L10_nc_Ch1_Bai3_2.jpg
là vectơ-không, thì ta nói
L10_nc_Ch1_Bai3_3.jpg
vectơ đối của vectơ
L10_nc_Ch1_Bai3_4.jpg
, hoặc
L10_nc_Ch1_Bai3_5.jpg
vectơ đối của
L10_nc_Ch1_Bai3_6.jpg
.

?1. Cho đoạn thẳng AB. Vectơ đối của vectơ
L10_nc_Ch1_Bai3_7.jpg
là vectơ nào? Phải chăng mọi vectơ cho trước đều có vectơ đối?

Vectơ đối của vectơ
L10_nc_Ch1_Bai3_8.jpg
được kí hiệu là
L10_nc_Ch1_Bai3_9.jpg
.

Như vậy
L10_nc_Ch1_Bai3_10.jpg

Ta có nhận xét sau đây


L10_nc_Ch1_Bai3_11.jpg

Ví dụ. Giả sử ABCD là hình bình hành (h. 18). Khi đó hai vectơ
L10_nc_Ch1_Bai3_12.jpg
L10_nc_Ch1_Bai3_13.jpg
có cùng độ dài nhưng ngược hướng. Bởi vậy

L10_nc_Ch1_Bai3_14.jpg
L10_nc_Ch1_Bai3_15.jpg

Tương tự, ta có
L10_nc_Ch1_Bai3_16.jpg
L10_nc_Ch1_Bai3_17.jpg

L10_nc_Ch1_Bai3_Hinh18.jpg


L10_nc_Ch1_Bai3_18.jpg
1. Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Hãy chỉ ra các cặp vectơ đối nhau mà có điểm đầu là O và điểm cuối là đỉnh của hình bình hành đó.


2. Hiệu của hai vectơ


ĐỊNH NGHĨA


L10_nc_Ch1_Bai3_19.jpg



Sau đây là cách dựng hiệu
L10_nc_Ch1_Bai3_20.jpg
nếu đã cho vectơ
L10_nc_Ch1_Bai3_21.jpg
và vectơ
L10_nc_Ch1_Bai3_22.jpg
(h. 19). Lấy một điểm O tùy ý rồi vẽ
L10_nc_Ch1_Bai3_23.jpg
L10_nc_Ch1_Bai3_24.jpg
. Khi đó
L10_nc_Ch1_Bai3_25.jpg
.
L10_nc_Ch1_Bai3_Hinh19.jpg


?2
. Hãy giải thích vì sao ta lại có
L10_nc_Ch1_Bai3_26.jpg
(h. 19).


Quy tắc về hiệu vectơ

Quy tắc sau đây cho phép ta hiển thị một vectơ bất kì thành hiệu của hai vectơ có chung điểm đầu.
L10_nc_Ch1_Bai3_27.jpg


Bài toán.
Cho bốn điểm bất kì A, B, C, D. Hãy dùng quy tắc về hiệu vectơ để chứng minh rằng
L10_nc_Ch1_Bai3_28.jpg
.

Giải. Lấy một điểm O tùy ý, theo quy tắc về hiệu vectơ, ta có
L10_nc_Ch1_Bai3_29.jpg

So sánh hai đẳng thức trên ta suy ra
L10_nc_Ch1_Bai3_30.jpg
.

L10_nc_Ch1_Bai3_31.jpg
2. (Giải bài toán trên bằng những cách khác)

a) Đẳng thức cần chứng minh tương đương với đẳng thức
L10_nc_Ch1_Bai3_32.jpg
. Từ đó hãy nêu cách chứng minh thứ hai của bài toán.

b) Đẳng thức cần chứng minh cũng tương đương với đẳng thức
L10_nc_Ch1_Bai3_33.jpg
. Từ đó hãy nêu cách chứng minh thứ ba của bài toán.

c) Hiển nhiên ta có
L10_nc_Ch1_Bai3_34.jpg
. Hãy nêu cách chứng minh thứ tư.



Câu hỏi và bài tập
14. Trả lời các câu hỏi sau đây
a) Vectơ đối của vectơ
L10_nc_Ch1_Bai3_35.jpg
là vectơ nào?

b) Vectơ đối của vectơ
L10_nc_Ch1_Bai3_36.jpg
là vectơ nào?

c) Vectơ đối của vectơ
L10_nc_Ch1_Bai3_37.jpg
là vectơ nào?

15. Chứng minh các mệnh đề sau đây
a) Nếu
L10_nc_Ch1_Bai3_38.jpg
thì
L10_nc_Ch1_Bai3_39.jpg
,
L10_nc_Ch1_Bai3_40.jpg
;

b)
L10_nc_Ch1_Bai3_41.jpg
;

c)
L10_nc_Ch1_Bai3_42.jpg
.

16. Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?
a)
L10_nc_Ch1_Bai3_43.jpg
;

b)
L10_nc_Ch1_Bai3_45.jpg
;

c)
L10_nc_Ch1_Bai3_46.jpg
;

d)
L10_nc_Ch1_Bai3_47.jpg
;

e)
L10_nc_Ch1_Bai3_48.jpg
.

17. Cho hai điểm phân biệt
a) Tìm tập hợp các điểm O sao cho
L10_nc_Ch1_Bai3_49.jpg
;

b) Tìm tập hợp các điểm O sao cho
L10_nc_Ch1_Bai3_50.jpg
.

18. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng
L10_nc_Ch1_Bai3_52.jpg
.

19. Chứng minh rằng
L10_nc_Ch1_Bai3_53.jpg
khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.

20. Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F.Chứng minh rằng
L10_nc_Ch1_Bai3_54.jpg



Sưu tầm

 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top