Củng cố kiến thức các tác phẩm văn học đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 – học kì 1. Chúng mình cùng nhau làm 10 câu hỏi trắc nghiệm trọng tâm để kiểm tra, đánh giá lượng kiến thức đã đạt được và ôn luyện lại những phần chưa nắm vững.
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I
Câu 1. Dòng nào kể tên đúng nhất theo thứ tự các phương châm hội thoại đã học?
A. Phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự
B. Phương châm lịch sự, phương châm cách thức, phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ
C. Phương châm về chất, phương châm về lượng, phương châm lịch sự, phương châm cách thức, phương châm quan hệ
D. Phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm về lượng, phương châm lịch sự, phương châm cách thức.
Câu 2: Thể hiện đúng phương châm về lượng khi giao tiếp có nghĩa là:
A. Nói điều xác thực, ngắn gọn, không mơ hồ.
B. Nói bóng gió, lấp lửng, tràng giang đại hải, dây cà ra dây muống
C. Nói huyên thuyên chuyện trên trời dưới đất.
D. Nói có nội dung, nội dung đó đủ đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp.
Câu 3: Thành ngữ “ Ông nói gà bà nói vịt” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm về lượng
Câu 4: Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
A. Sử dụng đúng nguyên văn của người nói (viết), rồi đặt vào dấu ngoặc kép.
B. Cách nói và viết gần giống nguyên văn của người khác.
C. Rút lấy ý chính, dùng cách diễn đạt riêng.
D. Chỉ rút lấy ý chính.
Câu 5: Điền thuật ngữ vào dấu (....) để tạo thành một khái niệm hoàn chỉnh?
……là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
A. Ngụ ngôn
B. Truyện cười
C. Truyền thuyết
D. Cổ tích
Câu 6: Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Nhận định nào đúng cho câu văn trên?
A. Dẫn nguyên câu văn thể hiện ý nghĩ của nhân vật: Lời dẫn gián tiếp
B. Dẫn nguyên lời nói của nhân vật: Lời dẫn gián tiếp.
C. Dẫn nguyên câu văn thể hiện ý nghĩ của nhân vật: Lời dẫn trực tiếp.
D. Dẫn nguyên lời nói của nhân vật: Lời dẫn trực tiếp.
Câu 7.
A. Ẩn dụ.
B. Hoán dụ.
C. Chơi chữ.
D. Nói quá.
Câu 8.
Khổ thơ trên sử dụng nghệ thuật tu từ nào sau đây:
A. Ẩn dụ.
B. Hoán dụ.
C. So sánh.
D. Nói quá.
Câu 9. Các từ “lập lòe, phất phơ, lóng lánh” là từ:
A. Từ láy tượng hình.
B. Từ láy tượng thanh.
C. Từ láy.
D. Từ láy toàn bộ
Câu 10: Từ “xanh” trong câu thơ nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. Ngồi buồn mà trách ông xanh; Khi vui muốn khóc, buồn tanh lại cười.
B. Những kẻ hồn xanh như ngọc bích; Đi theo tiếng gọi nước non thiêng.
C. Lúa xanh reo và hát; Tím thẫm cả chiều quê.
D. …Trời xanh quen thói mà hồng đánh ghen.
Xem thêm bài: https://vnkienthuc.com/threads/kiem-tra-1-tiet-ngu-van-9.9350/
Trên đây là 10 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 học kì 1. Nếu bạn đúng 10/10, chúc mừng bạn kiến thức cơ bản của bạn rất chắc chắn. Nếu bạn còn thắc mắc hay chưa hiểu về câu nào thì để câu hỏi dưới phần bình luận này nhé.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết và đừng quên theo dõi vnkienthuc để đọc thêm nhiều tài liệu hay và bổ ích nhé!
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I
Câu 1. Dòng nào kể tên đúng nhất theo thứ tự các phương châm hội thoại đã học?
A. Phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự
B. Phương châm lịch sự, phương châm cách thức, phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ
C. Phương châm về chất, phương châm về lượng, phương châm lịch sự, phương châm cách thức, phương châm quan hệ
D. Phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm về lượng, phương châm lịch sự, phương châm cách thức.
Câu 2: Thể hiện đúng phương châm về lượng khi giao tiếp có nghĩa là:
A. Nói điều xác thực, ngắn gọn, không mơ hồ.
B. Nói bóng gió, lấp lửng, tràng giang đại hải, dây cà ra dây muống
C. Nói huyên thuyên chuyện trên trời dưới đất.
D. Nói có nội dung, nội dung đó đủ đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp.
Câu 3: Thành ngữ “ Ông nói gà bà nói vịt” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm về lượng
Câu 4: Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
A. Sử dụng đúng nguyên văn của người nói (viết), rồi đặt vào dấu ngoặc kép.
B. Cách nói và viết gần giống nguyên văn của người khác.
C. Rút lấy ý chính, dùng cách diễn đạt riêng.
D. Chỉ rút lấy ý chính.
Câu 5: Điền thuật ngữ vào dấu (....) để tạo thành một khái niệm hoàn chỉnh?
……là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
A. Ngụ ngôn
B. Truyện cười
C. Truyền thuyết
D. Cổ tích
Câu 6: Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Nhận định nào đúng cho câu văn trên?
A. Dẫn nguyên câu văn thể hiện ý nghĩ của nhân vật: Lời dẫn gián tiếp
B. Dẫn nguyên lời nói của nhân vật: Lời dẫn gián tiếp.
C. Dẫn nguyên câu văn thể hiện ý nghĩ của nhân vật: Lời dẫn trực tiếp.
D. Dẫn nguyên lời nói của nhân vật: Lời dẫn trực tiếp.
Câu 7.
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Hai câu thơ trên sử dụng nghệ thuật tu từ nào sau đây:Dò đến hàng nem chả muốn ăn.
A. Ẩn dụ.
B. Hoán dụ.
C. Chơi chữ.
D. Nói quá.
Câu 8.
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về;
Tình cờ chú cháu;
Gặp nhau hàng bè…
Chú Hà Nội về;
Tình cờ chú cháu;
Gặp nhau hàng bè…
Khổ thơ trên sử dụng nghệ thuật tu từ nào sau đây:
A. Ẩn dụ.
B. Hoán dụ.
C. So sánh.
D. Nói quá.
Câu 9. Các từ “lập lòe, phất phơ, lóng lánh” là từ:
A. Từ láy tượng hình.
B. Từ láy tượng thanh.
C. Từ láy.
D. Từ láy toàn bộ
Câu 10: Từ “xanh” trong câu thơ nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. Ngồi buồn mà trách ông xanh; Khi vui muốn khóc, buồn tanh lại cười.
B. Những kẻ hồn xanh như ngọc bích; Đi theo tiếng gọi nước non thiêng.
C. Lúa xanh reo và hát; Tím thẫm cả chiều quê.
D. …Trời xanh quen thói mà hồng đánh ghen.
Xem thêm bài: https://vnkienthuc.com/threads/kiem-tra-1-tiet-ngu-van-9.9350/
Trên đây là 10 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 học kì 1. Nếu bạn đúng 10/10, chúc mừng bạn kiến thức cơ bản của bạn rất chắc chắn. Nếu bạn còn thắc mắc hay chưa hiểu về câu nào thì để câu hỏi dưới phần bình luận này nhé.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết và đừng quên theo dõi vnkienthuc để đọc thêm nhiều tài liệu hay và bổ ích nhé!