Gíup zok mấy bài Hóa 10 này nữa nhé mọi người

  • Thread starter Thread starter zzzzok
  • Ngày gửi Ngày gửi

zzzzok

New member
Xu
0
1/ Nguyên tử Xcó tổng số hạt là 52,trong đó số koi của X< 36 .Hãy cho biết hidroxit cao nhất của X là công thức nào
2/ Chất nào sau đây có tính bazo lớn nhất vì sao
B(OH)3
Al(OH)3
NaOH
Mg(OH)2


Chú ý: Lần sau phải viết tiếng việt chuẩn, có dấu, chữ đầu tiêu đề và đầu câu phải viết hoa
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
1/ nguyen tu X co tong so hat la 52, trong do so koi cua X< 36 .hay cho biet hidroxit cao nhat cua X la cong thuc nao
2/ chat nao sau day co tinh bazo lon nhat vi sao
B(OH)3
Al(OH)3
NaOH
Mg(OH)2
1/ ta có : n = 52-2p
+ vận dụng bất đẳng thưc : p =< n =< 1,5p
- p =< 52-2p ---------> 3p =< 52 ----------> p =< 52:3 --> p =< 17,3
- 52-2p =< 1,5p---------> 3,5p >= 52 --------> p >= 52: 3,5 p >= 14,8
+ p có thể là 15,16,17
P,S và Cl
H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB]
H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]
HClO[SUB]4[/SUB]
2/ NaOH mạnh nhất vì Na có tính khử mạnh nhất trong số 4 kim loại ở gốc bazo .Tính khủ mạnh làm cho nhóm OH- dễ nhận proton H[SUP]+ [/SUP](dễ phân ly) hơn thể hiện tính bazo mạnh hơn.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Em có chút ý kiến về bài của anh Hòa ^^

Câu 1, đề yêu cầu tìm công thức của Hidroxit, chứ ko phải là Oxit anh ạ :D

Câu 2: Kim loại Na: Theo em được biết, tính khử của kim loại ko ảnh hưởng đến độ mạnh của bazo mà là nồng độ ion OH- mà nó phân li ra khi hòa vào dung môi mới quyết định. Giống như axit nồng độ ion h+ càng cao thì ax càng mạnh Nếu muốn nói đến vai trò của ion kim loại thì buộc phải xét tới tác dụng làm phân cực hóa của nó đối với OH-. Nhưng yếu tố này ảnh hưởng ko đáng kể và đây là ở thpt ko xét nên ta bỏ qua.
Tóm lại, nếu cùng 1 nồng độ trong dung dịch chất nào phân li cho nồng độ OH- nhiều hơn thì có tính bazo mạnh hơn. Điều này đc đặc trưng bởi các đại lượng hằng số phân li đối với các bz mạnh, tích số tan và Kbz đối với các bazo yếu.


Anh so sánh giùm em ví dụ:
NH4OH và NaOH thì sao ạ? Hay dựa tính oxi hóa -khử của N và Na hả anh :D



^^ Nhớ rep lại em nha anh ^^. Đợi ý kiến của anh ạ ^^
 
Em có chút ý kiến về bài của anh Hòa ^^

Câu 1, đề yêu cầu tìm công thức của Hidroxit, chứ ko phải là Oxit anh ạ :D

Câu 2: Kim loại Na: Theo em được biết, tính khử của kim loại ko ảnh hưởng đến độ mạnh của bazo mà là nồng độ ion OH- mà nó phân li ra khi hòa vào dung môi mới quyết định. Giống như axit nồng độ ion h+ càng cao thì ax càng mạnh Nếu muốn nói đến vai trò của ion kim loại thì buộc phải xét tới tác dụng làm phân cực hóa của nó đối với OH-. Nhưng yếu tố này ảnh hưởng ko đáng kể và đây là ở thpt ko xét nên ta bỏ qua.
Tóm lại, nếu cùng 1 nồng độ trong dung dịch chất nào phân li cho nồng độ OH- nhiều hơn thì có tính bazo mạnh hơn. Điều này đc đặc trưng bởi các đại lượng hằng số phân li đối với các bz mạnh, tích số tan và Kbz đối với các bazo yếu.


Anh so sánh giùm em ví dụ:
NH4OH và NaOH thì sao ạ? Hay dựa tính oxi hóa -khử của N và Na hả anh :D



^^ Nhớ rep lại em nha anh ^^. Đợi ý kiến của anh ạ ^^
Em nói đúng bản chất là do phân ly OH[SUP]-[/SUP] nhiều .Thì tính bazo mạnh.
NH[SUB]4[/SUB]OH yếu hơn NaOH cùng nồng độ Mol là vì quá trình hòa tan phân tử NH[SUB]3[/SUB] vào nước vừa tan vừa phản ứng .
NH[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O ======== NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP] + OH[SUP]- [/SUP]
Trong khi đó NaOH ----------> Na[SUP]+[/SUP] + OH[SUP]-[/SUP] pư này 1 chiều,
Còn việc NH3 gây được tính bazo trong dd nước không nên dựa vào tính khử mà nên dựa vào thuyết của Areniut
Tức là phân tử NH[SUB]3[/SUB] nhận proton H[SUP]+ [/SUP]của nước nên thể hiên tính bazo.
 

VnKienthuc lúc này

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top