Giúp lem bài hoá nhá...

lolem_py

New member
Xu
0
p/s :bài hoá thực tế...[you]..ghé vào rùi thì dừng chân giúp lem tí nhá....thank [you] nhìu nhìu.....
đề:

Mức tối đa cho phép của H2S trong không khí là 0,01mg/l.Để đánh giá sự nhiễm bẩn của không khí ở một nhà máy ngưòi ta làm như sau:

Điện phân dung dịch KI trong 2 phút ,I=2mA sau đó cho 2 lít không khí lội từ từ qua dung dịch điện phân trên cho đến khi iốt hoàn toàn mất màu.Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân 35 giây nữa với dòng điện trên thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh.Giải thích và cho biết sự nhiễm bẩn không khí ở nhà máy đã vượt quá mức cho phép chưa?


 
khi điện phân dung dịch KI trong 2 phút, ở Katot tạo ra K2,K2 tác dụng tiếp với nước tạo ra KOH, Anot tạo ra I2. vậy phương trình điện phân :
2KI + 2H2O = 2KOH + I2 + H2 ( dung dich sau điện phân có KI, KOH,I2..)(1)
Cho không khí lội qua dung dịch sau khi điện phân:
H2S + I2 = 2HI + S(2)
thêm hồ tinh bột vào và bắt đầu điên phân thì thấy 35s sau mới xuất hiện màu xanh chứng tỏ 35s sau KI, HI mới điện phân sinh ra I2, trong 35s đầu là H2S còn dư khi tác dụng với I2 ở phương trình(2) điiện phân
Điện phân tiếp dung dịch có chứa H2S, HI, KI trong 35s thì:
H2S tạo ra H2 + S(3)
vậy, số mol H2S trong không khí bằng tổng số mol H2S ở pt(2) và (3).
theo(1). nI2 =It/nF=2.10^-3.120/2.96500=1,24.10^-6(MOL)
theo (2) có nI2=nH2S=1,24.10^-6
theo (3)nH2S còn lại =nH2=It/nF(DL Faraday)=2.10^-3.35/2.96500=0,36.10^-6(mol)
tổng số mol H2S=0,36.10^-6+1,24.10^-6=1,6.10^-6(MOL)=1,6.10^-6.34=54,4.10^-6gam
vậy trong 1l k2 có chứa 54,4/2=27,2.10^-6g H2S=27,2mg->vượt mức
 
''ong noi loc'' lâu quá không nhớ rõ mấy công thức bên điện phân mong bạn thông cảm ghỉ có thể giải thích thôi!
*Điện phân d d KI tạo ra KOH + I2 + H2
Mới đầu H2S pư với KOH trong d d trước (ưu tiên pư trao đổi ion trước) tạo ra K2S
S2- không tác dụng với I2 trong môi trường trung tính.
Do bạn nói có hiện tượng mất màu nên H2S dư đã tác dụng với I2 tạo ra -------> HI + s
HI không tác dụng với hô tin bột.
*Điện phân 5s sau HI đã tham gia pư tạo ra I2 ,I2 mới sinh ra lại là nguyên nhân làm hồ tin bột hóa màu.
 
khi điện phân dung dịch KI trong 2 phút, ở Katot tạo ra K2,K2 tác dụng tiếp với nước tạo ra KOH, Anot tạo ra I2. vậy phương trình điện phân :
2KI + 2H2O = 2KOH + I2 + H2 ( dung dich sau điện phân có KI, KOH,I2..)(1)
Cho không khí lội qua dung dịch sau khi điện phân:
H2S + I2 = 2HI + S(2)
thêm hồ tinh bột vào và bắt đầu điên phân thì thấy 35s sau mới xuất hiện màu xanh chứng tỏ 35s sau KI, HI mới điện phân sinh ra I2, trong 35s đầu là H2S còn dư khi tác dụng với I2 ở phương trình(2) điiện phân
Điện phân tiếp dung dịch có chứa H2S, HI, KI trong 35s thì:
H2S tạo ra H2 + S(3)
vậy, số mol H2S trong không khí bằng tổng số mol H2S ở pt(2) và (3).
theo(1). nI2 =It/nF=2.10^-3.120/2.96500=1,24.10^-6(MOL)
theo (2) có nI2=nH2S=1,24.10^-6
theo (3)nH2S còn lại =nH2=It/nF(DL Faraday)=2.10^-3.35/2.96500=0,36.10^-6(mol)
tổng số mol H2S=0,36.10^-6+1,24.10^-6=1,6.10^-6(MOL)=1,6.10^-6.34=54,4.10^-6gam
vậy trong 1l k2 có chứa 54,4/2=27,2.10^-6g H2S=27,2mg->vượt mức
 
có bài tập cả nhà giải nha
Điện phân 200 g dd hỗn hợp CuSO4 8% và Na2SO4 7,1% với điện cực trơ, trong 5,6 giờ I = 1,34 A . Tính nồng độ % H2SO4 trong dung dịch thu được. giả sử nước bay hơi không đáng kể.
A: 7,35%
B: 4,9%
C: 5,123%
D: 5,392%
 
có bài tập cả nhà giải nha
Điện phân 200 g dd hỗn hợp CuSO4 8% và Na2SO4 7,1% với điện cực trơ, trong 5,6 giờ I = 1,34 A . Tính nồng độ % H2SO4 trong dung dịch thu được. giả sử nước bay hơi không đáng kể.
A: 7,35%
B: 4,9%
C: 5,123%
D: 5,392%
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top