Giúp giải bt vô cơ!!!!!

  • Thread starter Thread starter lannhi14
  • Ngày gửi Ngày gửi

lannhi14

New member
Xu
0
1/ Đốt cháy m(g) Cu trong không khí được một chất rắn nặng 1,11m(g). Chất rắn này là?
A. CuO B. Cu2O
C. CuO và Cu2O D. Cu và CuO
2/ Ngâm một lá Zn trong dung dịch có chứa 2,24(g) ion kim loại có điện tích dương 2 trong muối sunfat. Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,2g(g). Khối lương đồng đã bám lên?

3/ Cho 16(g) (Ba và một kim loại kiềm) tác dụng hết với H2O ta được dung dịch A và 3,36l H2. Thể tích dung dịch HCl 0,5M để trung hòa 1/10 dd A?

4/Cho 24,8(g) hỗm ho85p kim loại kiềm thổ M và oxit cua nó tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 55,5(g) muối khan. Kim lọai M là?

5/ Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3; 10,3% Al2O3; 9,8% Fe2O3. Nung đá ở nhiệt độ cao 1200 độ C ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3 và %mCaO trong đá sau khi nung?

Các bạn giúp mình giải 5 bài tập này nha. Nếu các bạn ghi cách làm bài ra thì mình cám ơn nhiều!
 
1/ Đốt cháy m(g) Cu trong không khí được một chất rắn nặng 1,11m(g). Chất rắn này là?
A. CuO B. Cu2O
C. CuO và Cu2O D. Cu và CuO
2/ Ngâm một lá Zn trong dung dịch có chứa 2,24(g) ion kim loại có điện tích dương 2 trong muối sunfat. Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,2g(g). Khối lương kim loại đã bám lên?
Tôi sẽ giải trước hai bài !
1/ theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mO = moxit - mCu= 1,11m - 1m = 0,11m
nCu = m/64
nO = 0,11m/16 <=> 0,44m/64
nCu /nO = 1/0,44 gần bằng 2,24
Trường hợp này thuộc vào : 2Cu + O[SUB]2[/SUB] -------> 2CuO
Dư Cu nên sẽ có Cu2O
Hỗn hợp gồm có Cu[SUB]2[/SUB]O và CuO.Chọn C
2/ Zn + R[SUP]2+[/SUP] -------> Zn[SUP]2+[/SUP] + R
.....x.....x....................x......x
Bài 2 này mâu thuẩn nên đề nghị em xem lại !
/ Cho 16(g) (Ba và một kim loại kiềm) tác dụng hết với H2O ta được dung dịch A và 3,36l H2. Thể tích dung dịch HCl 0,5M để trung hòa 1/10 dd A?

Diễn Đàn Kiến Thức - Học Tập Suốt Đời
3/ Ta có quan hệ điện tích và số mol sau :
2H[SUB]2[/SUB]O + 2e -------> 2OH[SUP]- [/SUP]+ H[SUB]2[/SUB]
Như vậy số mol OH- luôn gấp đôi số mol H[SUB]2[/SUB].
HCl ---------> H[SUP]+[/SUP] + Cl[SUP]-[/SUP]
Nếu xét pư OH[SUP]-[/SUP] + H[SUP]+[/SUP] ------> H[SUB]2[/SUB]O
Thì tỉ lệ mol là 1:1
Để giải mau bài toán này chúng ta nên dùng quan hệ điện tích và số mol electron cho nhận.
2H[SUB]2[/SUB]O ------ H[SUB]2[/SUB] --------- 2OH[SUP]- [/SUP]---------2H[SUP]+[/SUP]
................0,15...................................0,3
H+ do HCl tạo ra nên số mol HCl = 0,3
=> VHCl = 0,6l
 
4/Cho 24,8(g) hỗm hợp kim loại kiềm thổ M và oxit cua nó tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 55,5(g) muối khan. Kim lọai M là?


n[SUB]hh[/SUB] = n[SUB]muối[/SUB] = 55,5 / (M+71)

M[SUB]hh[/SUB] = 24,8.(M+71) / 55,5 = 0,45.(M+71) = 0,45M + 31,95

=> M < 0,45M + 31,95 < M + 16

<=> M < 58 và M > 29

M là kiềm thổ => M là Ca
 
5/ Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3; 10,3% Al2O3; 9,8% Fe2O3. Nung đá ở nhiệt độ cao 1200 độ C ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3 và %mCaO trong đá sau khi nung?

Giả sử khối lượng của đá vôi là 100g

=> m CaCO[SUB]3[/SUB] = 80g => n CaCO[SUB]3[/SUB] = 80/100 = 0,8 mol
m Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] = 10,3g
m Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3 [/SUB]= 9,8g

Sau khi nung, kl Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] và Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] không đổi, chỉ có kl CaCO[SUB]3[/SUB] thay đổi

Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung = 78g

CaCO[SUB]3[/SUB] --à CaO + CO[SUB]2[/SUB]

m CO[SUB]2[/SUB] = 100-78 = 22g => n CO[SUB]2[/SUB]= 22/44 = 0,5 mol

H = (0,5/0,8).100 = 62,5%
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top