Giúp em giải mấy câu trắc nghiệm Cacbon với!!!!

  • Thread starter Thread starter malfoyer
  • Ngày gửi Ngày gửi

malfoyer

New member
Xu
0
1. Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 10 kg than cốc có chứa 84% C (biết 1 mol C cháy tỏa ra 396 kJ, C = 12) là:
A. 330000kJ B. 277200 kJ C. 280500 kJ D. 396000 kJ

2. Hợp chất B có 27,8% C và 72,2% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất B là:
A. 1 : 3 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 2
3. Cho hơi nước qua than nóng đỏ, người ta thu được hỗn hợp:
A. O[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2 [/SUB]B. N[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2 [/SUB]C. CO[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2 [/SUB]D. CO và H[SUB]2[/SUB]

4. Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các kim loại dưới đây để sản xuất kim loại?
A. Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4 [/SUB]B. Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3 [/SUB]C. MgO D. Na[SUB]2[/SUB]O
5. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ (A) có cấu tạo gồm C, H thu được 2 mol khí cacbonic và 3 mol nước. Công thức phân tử của hợp chất (A) là:
A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6 [/SUB]B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]2 [/SUB]C. Tất cả đều sai D. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]
[SUB]6. [/SUB]Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C và O là m[SUB]C[/SUB] : m[SUB]O[/SUB] = 3 : 8. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử là:
A. 2 : 1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3
7. Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là:
A. 5,1 g B. 5 g C. 5,2 g D. 5,3 g
8. Hợp chất A có 42,6% C và 57,4% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất A là:
A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 1 : 3
9. Một chất khí A có tỉ khối so với H[SUB]2[/SUB] là 14. Phân tử chứa 85,7% C về khối lượng, còn lại là H.Tìm công thức phân tử của khí A.
A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4 [/SUB]B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]4 [/SUB]C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]3 [/SUB]D. CH
10.
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
C + A -> B
B + Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3 [/SUB] -> Fe + A
A + Ca(OH)[SUB]2 [/SUB] -> D + H[SUB]2[/SUB]O
Fe + E-> FeCl[SUB]3[/SUB]
Fe + F -> G + H[SUB]2[/SUB]
Các chất A, B, D, E, F, G lần lượt là:
A. CO[SUB]2[/SUB], CO, CaCO[SUB]3[/SUB], Cl[SUB]2[/SUB], HCl, FeCl[SUB]2[/SUB]
B. CO, CO[SUB]2[/SUB], CaCO[SUB]3[/SUB], Cl[SUB]2[/SUB], HCl, FeCl[SUB]3[/SUB]
C. CO, CO[SUB]2[/SUB], CaCO[SUB]3[/SUB], HCl, Cl[SUB]2[/SUB], FeCl[SUB]2[/SUB]
D. Tất cả đều sai.
11. Dung dịch chứa 980 g H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] tác dụng hết với dung dịch NaHCO[SUB]3[/SUB] sẽ tạo ra được bao nhiêu lít khí cacbonic nếu hiệu suất H = 90%?
A. 448 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 403,2 lít
12. Từ một tấn than than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460 m[SUP]3[/SUP] khí CO (đktc) theo sơ đồ phản ứng: 2C + O[SUB]2[/SUB] $\to $ 2CO
Hiệu suất của phản ứng này là:
A. 70% B. 75% C. 85% D. 80%
13. Cho hơi nước đi qua 1 tấn than nóng đỏ (chứa 92% cacbon) thu được hỗn hợp khí, hiệu suất phản ứng đạt 85%. Dẫn hỗn hợp khí thu được ở trên để khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt thu được là:
A.~ 4870 kg B. Kết quả khác. C. ~ 4860 kg D. ~4900,8 kg
14. Nung nóng 38,3 g hỗn hợp PbO và CuO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn qua dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB] dư, phản ứng xong người ta thu được 15 g kết tủa màu trắng. Khối lượng của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 25 g và 13,3 g
B. 21 g và 17,3 g
C. 22,3 g và 16 g
D. 20 g và 18,3 g
15. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?
A. C và CuO
B. CO và Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]
C. C và H[SUB]2[/SUB]O
D. CO[SUB]2[/SUB] và NaOH
 
1. Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 10 kg than cốc có chứa 84% C (biết 1 mol C cháy tỏa ra 396 kJ, C = 12) là:
A. 330000kJ B. 277200 kJ C. 280500 kJ D. 396000 kJ

2. Hợp chất B có 27,8% C và 72,2% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất B là:
A. 1 : 3 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 2
3. Cho hơi nước qua than nóng đỏ, người ta thu được hỗn hợp:
A. O[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2 [/SUB]B. N[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2 [/SUB]C. CO[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2 [/SUB]D. CO và H[SUB]2[/SUB]

4. Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các kim loại dưới đây để sản xuất kim loại?
A. Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4 [/SUB]B. Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3 [/SUB]C. MgO D. Na[SUB]2[/SUB]O
5. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ (A) có cấu tạo gồm C, H thu được 2 mol khí cacbonic và 3 mol nước. Công thức phân tử của hợp chất (A) là:
A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6 [/SUB]B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]2 [/SUB]C. Tất cả đều sai D. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]
[SUB]6. [/SUB]Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C và O là m[SUB]C[/SUB] : m[SUB]O[/SUB] = 3 : 8. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân
1/ Hàm lượng nguyên chất cacbon là 10kg.0,84 = 8,4kg
nC = 8,4.1000/12 = 700mol
=> nhiệt lượng tỏa ra = 700.396 =277200kJ
2/ nC : nO = %C/12 : %O: 16 = 139/60 : 361/80 = 0,51 có thể coi là 1 : 2
3/ C + H[SUB]2[/SUB]O ----T[SUP]o[/SUP]-------> CO + H[SUB]2[/SUB]
4/ C + Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4 [/SUB]---------> CO[SUB]2[/SUB] + Fe
5/ CxHy----------> CO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O
......1....................x.........y/2
x : y = nC: nH = 2/6
Vậy A là C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6
[/SUB]Tới giờ về roài nên anh tạm giải trước 5 bài tối rảnh anh giải những bài còn lại !
 
[SUB]6. [/SUB]Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C và O là m[SUB]C[/SUB] : m[SUB]O[/SUB] = 3 : 8. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử là:
A. 2 : 1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3
7. Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là:
A. 5,1 g B. 5 g C. 5,2 g D. 5,3 g
8. Hợp chất A có 42,6% C và 57,4% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất A là:
A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 1 : 3
9. Một chất khí A có tỉ khối so với H[SUB]2[/SUB] là 14. Phân tử chứa 85,7% C về khối lượng, còn lại là H.Tìm công thức phân tử của khí A.
A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4 [/SUB]B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]4 [/SUB]C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]3 [/SUB]D. CH
10.
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
C + A -> B
B + Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3 [/SUB]-> Fe + A
A + Ca(OH)[SUB]2 [/SUB]-> D + H[SUB]2[/SUB]O
Fe + E-> FeCl[SUB]3[/SUB]
Fe + F -> G + H[SUB]2[/SUB]
Các chất A, B, D, E, F, G lần lượt là:
A. CO[SUB]2[/SUB], CO, CaCO[SUB]3[/SUB], Cl[SUB]2[/SUB], HCl, FeCl[SUB]2[/SUB]
B. CO, CO[SUB]2[/SUB], CaCO[SUB]3[/SUB], Cl[SUB]2[/SUB], HCl, FeCl[SUB]3[/SUB]
C. CO, CO[SUB]2[/SUB], CaCO[SUB]3[/SUB], HCl, Cl[SUB]2[/SUB], FeCl[SUB]2[/SUB]
D. Tất cả đều sai.
11. Dung dịch chứa 980 g H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] tác dụng hết với dung dịch NaHCO[SUB]3[/SUB] sẽ tạo ra được bao nhiêu lít khí cacbonic nếu hiệu suất H = 90%?
A. 448 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 403,2 lít
12. Từ một tấn than than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460 m[SUP]3[/SUP] khí CO (đktc) theo sơ đồ phản ứng: 2C + O[SUB]2[/SUB] $\to $ 2CO
Hiệu suất của phản ứng này là:
A. 70% B. 75% C. 85% D. 80%
13. Cho hơi nước đi qua 1 tấn than nóng đỏ (chứa 92% cacbon) thu được hỗn hợp khí, hiệu suất phản ứng đạt 85%. Dẫn hỗn hợp khí thu được ở trên để khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt thu được là:
A.~ 4870 kg B. Kết quả khác. C. ~ 4860 kg D. ~4900,8 kg
14. Nung nóng 38,3 g hỗn hợp PbO và CuO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn qua dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB] dư, phản ứng xong người ta thu được 15 g kết tủa màu trắng. Khối lượng của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 25 g và 13,3 g
B. 21 g và 17,3 g
C. 22,3 g và 16 g
D. 20 g và 18,3 g
15. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?
A. C và CuO
B. CO và Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]
C. C và H[SUB]2[/SUB]O
D. CO[SUB]2[/SUB] và NaOH
6/ nC : nO = mC:12 / mO: 16 = 3/12 : 8:16 = 1: 2
7/ bản chất của pư này là : C + 2O' -------> CO[SUB]2[/SUB]
...........................................0,2...............0,1
=> mO' = 0,2.16 =3,2 g.
Ta có : Oxit = kl gắn với O'
=> mOxit ban đầu = 2 +3,2 = 5,2 g
O' hiểu là Oxi nguyên tử.
8/ tương tự với câu nào đó ở trên .
9/M A = 28
Đặt công thức phân tử A là CxHy
nC : nH = x : y = %C/12 : %H/1
= 7,14 : 14,3 <=> 2:4
C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB] = 28.
10/ Pt hh không có gì khó em tự viết nhé !
11 / nH2SO4 = 980/98 = 10mol
H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]+ 2NaHCO[SUB]3 [/SUB]----90%---> Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + 2CO[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O
10........................................................20.0,9
=> VCO[SUB]2[/SUB] = 18.22,4 D.
12/ mC nguyên chất = 920kg
=> nC = 230/3 Kmol (lý thuyết )
.......C ......+..... 1/2O[SUB]2[/SUB] ------> CO
1825/28Kmol....................1825/28kmol ( thực tế )
H = (1825/28 )/ (230/3 ).100 = 85%
13/
C + H[SUB]2[/SUB]O ------85%----> CO + H[SUB]2[/SUB]
..............................1827/28
nCO = nH[SUB]2[/SUB] = 1825/28 Kmol.
3CO + Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] ---------> 2Fe + 3CO[SUB]2[/SUB]
3H[SUB]2[/SUB] + Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3 [/SUB]----------->2Fe + 3H[SUB]2[/SUB]O
Nhận thấy nChất khử = 3/2 số mol Fe sinh ra.
=> tổng số mol Fe sinh ra = 2/3.2(1825/28)kmol [ 2 lần ở đây là tổng số mol CO và H[SUB]2[/SUB]O ]
=> mFe = 4866,6Kg gần bằng C.
14/
2PbO + C ---------> CO[SUB]2[/SUB] + 2Pb
2x...........................x
2CuO + C ----------> CO[SUB]2[/SUB] + 2Cu
2y.............................y
CO[SUB]2[/SUB] + Ca(OH)[SUB]2[/SUB] ---------> CaCO[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O
(x+y)..............................(x+y)mol
nCaCO[SUB]3[/SUB] = 0,15 mol
+ Ta có hệ pt.
1/ theo khối lượng
223.2x + 80.2y = 38,3
2/ Theo só mol kết tủa
x + y = 0,15
Giai hệ được x , y lần lượt = 0,05 , 0,1
Từ đây bạn sẽ tính khối lượng mỗi oxit nhé !
15/ C.
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top