Chien Tong
New member
- Xu
- 33
Điểm yếu lớn nhất của người Việt là chỉ coi những cái nhìn được, cầm nắm được mới là cái có giá trị. Nếu Albert Einstein hay Isaac Newton viết sách ở Việt Nam, có lẽ bản thảo thuyết tương đối và thuyết vạn vật hấp dẫn cũng bị ném vào thùng rác vì bị cho là vớ vẩn
Albert Einstein rất may không ở Việt NamLấy ví dụ iPad – một sản phẩm của Apple, ông Lê Quốc Vinh – Chủ tịch CLB Doanh nhân Sáng tạo cho biết: Chỉ 1% giá trị của iPad từ phần gia công lắp ráp.
Trong khi đó, các hợp phần Thiết kế, Bản quyền phần mềm chiếm tỷ trọng cực cao trong cơ cấu giá thành.
Và nằm trong số 1% đó, Foxconn – nhà sản xuất lớn nhất của Apple tại Trung Quốc, năm 2014 đã đạt mức thu nhập ròng 4,106 tỷ USD.
Chiếm cấu phần cực lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm tại các nước phát triển, tuy nhiên, những giá trị trừu tượng này ở Việt Nam chưa được thực sự coi trọng.
“Điểm yếu lớn nhất của người Việt là chỉ coi những cái nhìn được, cầm nắm được mới là cái có giá trị. Nếu Albert Einstein hay Isaac Newton viết sách ở Việt Nam, có lẽ bản thảo thuyết tương đối và thuyết vạn vật hấp dẫn cũng bị ném vào thùng rác vì bị cho là vớ vẩn”.
Phàm người Việt nói chung, lý luận để không làm lớn hơn lý luận để làm. Và nền giáo dục của chúng ta trước nay là học để học chứ không phải học để làm.
Albert Einstein rất may không ở Việt Nam
Trong khi đó, các hợp phần Thiết kế, Bản quyền phần mềm chiếm tỷ trọng cực cao trong cơ cấu giá thành.
Và nằm trong số 1% đó, Foxconn – nhà sản xuất lớn nhất của Apple tại Trung Quốc, năm 2014 đã đạt mức thu nhập ròng 4,106 tỷ USD.
Chiếm cấu phần cực lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm tại các nước phát triển, tuy nhiên, những giá trị trừu tượng này ở Việt Nam chưa được thực sự coi trọng.
“Điểm yếu lớn nhất của người Việt là chỉ coi những cái nhìn được, cầm nắm được mới là cái có giá trị. Nếu Albert Einstein hay Isaac Newton viết sách ở Việt Nam, có lẽ bản thảo thuyết tương đối và thuyết vạn vật hấp dẫn cũng bị ném vào thùng rác vì bị cho là vớ vẩn”.
Phàm người Việt nói chung, lý luận để không làm lớn hơn lý luận để làm. Và nền giáo dục của chúng ta trước nay là học để học chứ không phải học để làm.