Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới gần, luyện đề để gặp nhiều dạng và quan trọng là biết được năng lực của mình tới đâu. Đối với môn vật lý, kiến thức sẽ chia hai loại gồm lý thuyết và bài tập tính toán. Dạng câu hỏi lý thuyết tránh mất điểm và dễ ăn điểm. Cần luyện nhiều để nhuần nhuyễn các lượng kiến thức cần ghi nhớ. Mỗi đề luyện là những lần nhắc để nhớ lại kiến thức.
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình của vận tốc là v = 5πcos(πt + π/3)m/s. Gia tốc cực đại của chất điểm là
A. 5π2 cm/s B. 5π2 cm/s^2 C. 5π2 m/s D. 5π2 m/s^2
Câu 2: Tia hồng ngoại có khả năng
A. đâm xuyên mạnh B. ion hoá không khí mạnh
C. giao thoa và nhiễu xạ D. kích thích một số chất phát quang
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và cuộn cảm thuần. So với điện áp hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu cuộn cảm thuần
A. nhanh pha π/2 B. chậm pha π/2 C. luôn ngược pha D. luôn cùng pha
Câu 4: Để phân loại sóng dọc, sóng ngang, người ta căn cứ vào yếu tố nào sau đây?
A. Phương dao động của các phần tử môi trường và vận tốc truyền sóng.
B. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.
C. Phương dao động của các phân tử môi trường với phương truyền sóng.
D. Phương truyền sóng và bước sóng.
Câu 5: Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. cả hai sóng đều giảm
B. sóng điện từ giảm, còn sóng âm tăng
C. sóng điện từ tăng, còn sóng âm giảm D. cả hai sóng đều không đổi
Câu 6: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos (2πt + π/3) (cm). Pha dao động của vật tại thời điểm t là
A. π/3. B. 2π. C. 4. D. (2πt + π/3).
Câu 7: Đặt điện áp U=U0.cos(ωt) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A. U0/ωL
B. U0/2ωL
C. 0
D. U0/căn2ωL
Câu 8: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ khi
A. nung nóng hơi thủy ngân cao áp
B. đun nước tới nhiệt độ đủ cao
C. cho tia lửa điện phóng qua khí hiđrô rất loãng
D. nung một cục sắt tới nhiệt độ đủ cao
Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần
A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
B. Động năng giảm dần còn thể năng thì biến thiên điều hòa.
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Trong dao động cơ tắt dần, cơ năng giảm theo thời gian.
Câu 10: Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nhỏ m dao động điều hòa với biên độ A và tần số ω. Cơ năng dao động của con lắc phụ thuộc đại lượng nào sau đây ?
A. ω, A B. ω, m C. k, A D. k, m
Câu 11: Một con lắc lò dao treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz. Trong một chu kì, khoảng thời gian lò xo giãn là 0,4 s. Biên độ dao động của con lắc không thể nhận giá trị nào
sau đây ?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 5 cm
Câu 12: Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đàn hồi
A. là hằng số nếu môi trường đàn hồi đồng nhất
B. là đại lượng biến thiên điều hòa
C. là tốc độ dao động của các phần tử vật chất
D. giảm dần khi sóng truyền càng xa
Câu 13: Chọn kết luận sai về sự liên quan giữa đặc trưng vật lý và đặc trưng sinh lý của âm?
A. tần số − độ to B. đồ thị dao động âm − âm sắc
C. tần số − độ cao D. mức cường độ âm − độ to
Câu 14: Máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp
B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp
C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp
D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp
Câu 15: Trong một máy tăng áp lí tưởng, nếu giữ nguyên điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp nhưng tăng số vòng dây của cả hai cuộn sơ cấp và thứ cấp lên cùng một lượng bằng nhau thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở
A. tăng B. không đổi C. giảm D. tăng hoặc giảm
Câu 16: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn dây và điện tích tức thời trên tụ là
A. đường thẳng B. đường hình sin C. đường elip D. đường hyperbol
Câu 17: Sóng điện từ có hai thành phần dao động của điện trường và dao động của từ trường. Tại một thời điểm, dao động của điện trường
A. chậm pha 0,5π so với dao động của từ trường
B. nhanh pha 0,5π so với dao động của từ trường
C. ngược pha so với dao động của từ trường
D. cùng pha so với dao động của từ trường
Câu 18: Chiếu tia sáng màu vàng từ không khí vào nước. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Tia sáng vẫn màu vàng, bước sóng giảm
B. Tia sáng vẫn màu vàng, bước sóng tăng
C. Tia sáng có màu cam, bước sóng tăng D. Tia sáng màu lục, bước sóng giảm
Câu 19: Ba ánh sáng đơn sắc tím, vàng và đỏ truyền trong chân không với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ. Chọn hệ thức đúng
A. vđ < vv < vt B. vt < vv < vđ C. vv < vt < vđ D. vt = vv = vđ
Câu 20: Quang phổ vạch phát xạ của Hydro có bốn màu đặc trưng
A. đỏ, vàng, lam, tím B. đỏ, lục, chàm, tím
C. đỏ, lam, chàm, tím D. đỏ, vàng, chàm, tím
Câu 21: Hồ quang điện không thể phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau
A. Tia hồng ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia gamma D. Tia tử ngoại
Câu 22: Chiếu vào tấm kẽm tích điện âm một chùm tia tử ngoại có năng lượng photon lớn hớn công thoát của tấm kẽm đó. Hiện tượng sẽ xảy ra
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương B. Không có hiện tượng xảy ra
C. Tấm kẽm mất dần điện tích âm D. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện
Câu 23: Một chùm tia đơn sắc khi được truyền trong chân không có bước sóng λ và năng lượng một photon của chùm là ε. Khi truyền trong một môi trường trong suốt khác, bước sóng của chùm tia đơn sắc đó là λ/can2 thì năng lượng của mỗi phôton khi đó là
A. ε/căn2
B. ε
C. εcăn2
D. 0,5ε
Câu 24: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc B. kim loại kẽm C. kim loại xesi D. kim loại đồng
Câu 25: Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến
A. sự giải phóng một electron tự do B. sự giải phóng một electron liên kết
C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. sự phát ra một photon khác
Câu 26: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. ánh sáng chàm B. ánh sáng vàng C. ánh sáng đỏ D. ánh sáng lục
Câu 27: Khẳng định nào sau đây là sai về Laze?
A. Laze có thể được dùng để khoan cắt kim loại
B. Laze có thể được dùng để đo khảng cách, tam giác đạc, ngắm đường thẳng
C. Laze được ứng dụng trong truyền dẫn thông tin
D. Laze là máy khuếch đại ánh sáng dựa vào sự phát xạ tự phát
Câu 28: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của khối lượng ?
A. MeV/c^2
B. u
C. MeV/c
D. kg
Câu 29: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β−
thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số neutron giảm 1
B. Số neutron giảm 3, số prôtôn giảm 1
C. Số proton giảm 1, số neutron tăng 3
D. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1
Câu 30: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. Tia α và tia γ B. Tia X và tia γ C. Tia α và tia X D. Tia α; β ; γ
Câu 31: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào ?
A. Bảo toàn năng lượng toàn phần
B. Bảo toàn điện tích
C. Bảo toàn số proton
D. Bảo toàn động lượng
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
e) Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
f) Trong sự phân hạch của hạt nhân U235, nếu hệ số nhân nơtron lớn hơn 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
Số phát biểu ĐÚNG là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai ? Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào
A. ma sát của môi trường
B. biên độ của ngoại lực
C. hiệu tần số riêng và tần số của lực cưỡng bức
D. thời gian cưỡng bức
Câu 34: Chọn phát biểu sai
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động
C. Sóng dọc dao động theo phương ngang, sóng ngang theo phương thẳng đứng
D. Phương trình của sóng hình sin khác với phương trình của dao động điều hòa
Câu 35: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng
A. biên độ B. pha ban đầu C. tần số D. li độ
Câu 36: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm
A. Sóng âm chỉ gồm các sóng cơ gây ra cảm giác âm
B. Sóng âm là tất cả các sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí
C. Tần số của sóng âm cũng là tần số âm
D. Một vật phát ra âm thì gọi là nguồn âm
Câu 37: Bản chất của sóng dừng là hiện tượng
A. phản xạ sóng B. nhiễu xạ sóng
C. giao thoa sóng D. sợi dây bị tách làm đôi
Câu 38: Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ trên sợi dây luôn ngược pha với sóng tới tại
A. mọi điểm trên dây B. trung điểm sợi dây C. điểm bụng D. điểm phản xạ
Câu 39: Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ trên sợi dây luôn cùng pha với sóng tới tại
A. điểm nút B. trung điểm sợi dây C. mọi điểm trên dây D. điểm phản xạ
Câu 40: Nếu giao thoa xảy ra sẽ tồn tại những điểm đứng yên trong vùng giao thoa thì hai nguồn kết hợp này có cùng
A. tần số B. pha ban đầu C. biên độ D. chu kì
Sưu tầm
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình của vận tốc là v = 5πcos(πt + π/3)m/s. Gia tốc cực đại của chất điểm là
A. 5π2 cm/s B. 5π2 cm/s^2 C. 5π2 m/s D. 5π2 m/s^2
Câu 2: Tia hồng ngoại có khả năng
A. đâm xuyên mạnh B. ion hoá không khí mạnh
C. giao thoa và nhiễu xạ D. kích thích một số chất phát quang
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và cuộn cảm thuần. So với điện áp hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu cuộn cảm thuần
A. nhanh pha π/2 B. chậm pha π/2 C. luôn ngược pha D. luôn cùng pha
Câu 4: Để phân loại sóng dọc, sóng ngang, người ta căn cứ vào yếu tố nào sau đây?
A. Phương dao động của các phần tử môi trường và vận tốc truyền sóng.
B. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.
C. Phương dao động của các phân tử môi trường với phương truyền sóng.
D. Phương truyền sóng và bước sóng.
Câu 5: Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. cả hai sóng đều giảm
B. sóng điện từ giảm, còn sóng âm tăng
C. sóng điện từ tăng, còn sóng âm giảm D. cả hai sóng đều không đổi
Câu 6: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos (2πt + π/3) (cm). Pha dao động của vật tại thời điểm t là
A. π/3. B. 2π. C. 4. D. (2πt + π/3).
Câu 7: Đặt điện áp U=U0.cos(ωt) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A. U0/ωL
B. U0/2ωL
C. 0
D. U0/căn2ωL
Câu 8: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ khi
A. nung nóng hơi thủy ngân cao áp
B. đun nước tới nhiệt độ đủ cao
C. cho tia lửa điện phóng qua khí hiđrô rất loãng
D. nung một cục sắt tới nhiệt độ đủ cao
Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần
A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
B. Động năng giảm dần còn thể năng thì biến thiên điều hòa.
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Trong dao động cơ tắt dần, cơ năng giảm theo thời gian.
Câu 10: Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nhỏ m dao động điều hòa với biên độ A và tần số ω. Cơ năng dao động của con lắc phụ thuộc đại lượng nào sau đây ?
A. ω, A B. ω, m C. k, A D. k, m
Câu 11: Một con lắc lò dao treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz. Trong một chu kì, khoảng thời gian lò xo giãn là 0,4 s. Biên độ dao động của con lắc không thể nhận giá trị nào
sau đây ?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 5 cm
Câu 12: Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đàn hồi
A. là hằng số nếu môi trường đàn hồi đồng nhất
B. là đại lượng biến thiên điều hòa
C. là tốc độ dao động của các phần tử vật chất
D. giảm dần khi sóng truyền càng xa
Câu 13: Chọn kết luận sai về sự liên quan giữa đặc trưng vật lý và đặc trưng sinh lý của âm?
A. tần số − độ to B. đồ thị dao động âm − âm sắc
C. tần số − độ cao D. mức cường độ âm − độ to
Câu 14: Máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp
B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp
C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp
D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp
Câu 15: Trong một máy tăng áp lí tưởng, nếu giữ nguyên điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp nhưng tăng số vòng dây của cả hai cuộn sơ cấp và thứ cấp lên cùng một lượng bằng nhau thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở
A. tăng B. không đổi C. giảm D. tăng hoặc giảm
Câu 16: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn dây và điện tích tức thời trên tụ là
A. đường thẳng B. đường hình sin C. đường elip D. đường hyperbol
Câu 17: Sóng điện từ có hai thành phần dao động của điện trường và dao động của từ trường. Tại một thời điểm, dao động của điện trường
A. chậm pha 0,5π so với dao động của từ trường
B. nhanh pha 0,5π so với dao động của từ trường
C. ngược pha so với dao động của từ trường
D. cùng pha so với dao động của từ trường
Câu 18: Chiếu tia sáng màu vàng từ không khí vào nước. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Tia sáng vẫn màu vàng, bước sóng giảm
B. Tia sáng vẫn màu vàng, bước sóng tăng
C. Tia sáng có màu cam, bước sóng tăng D. Tia sáng màu lục, bước sóng giảm
Câu 19: Ba ánh sáng đơn sắc tím, vàng và đỏ truyền trong chân không với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ. Chọn hệ thức đúng
A. vđ < vv < vt B. vt < vv < vđ C. vv < vt < vđ D. vt = vv = vđ
Câu 20: Quang phổ vạch phát xạ của Hydro có bốn màu đặc trưng
A. đỏ, vàng, lam, tím B. đỏ, lục, chàm, tím
C. đỏ, lam, chàm, tím D. đỏ, vàng, chàm, tím
Câu 21: Hồ quang điện không thể phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau
A. Tia hồng ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia gamma D. Tia tử ngoại
Câu 22: Chiếu vào tấm kẽm tích điện âm một chùm tia tử ngoại có năng lượng photon lớn hớn công thoát của tấm kẽm đó. Hiện tượng sẽ xảy ra
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương B. Không có hiện tượng xảy ra
C. Tấm kẽm mất dần điện tích âm D. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện
Câu 23: Một chùm tia đơn sắc khi được truyền trong chân không có bước sóng λ và năng lượng một photon của chùm là ε. Khi truyền trong một môi trường trong suốt khác, bước sóng của chùm tia đơn sắc đó là λ/can2 thì năng lượng của mỗi phôton khi đó là
A. ε/căn2
B. ε
C. εcăn2
D. 0,5ε
Câu 24: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc B. kim loại kẽm C. kim loại xesi D. kim loại đồng
Câu 25: Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến
A. sự giải phóng một electron tự do B. sự giải phóng một electron liên kết
C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. sự phát ra một photon khác
Câu 26: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. ánh sáng chàm B. ánh sáng vàng C. ánh sáng đỏ D. ánh sáng lục
Câu 27: Khẳng định nào sau đây là sai về Laze?
A. Laze có thể được dùng để khoan cắt kim loại
B. Laze có thể được dùng để đo khảng cách, tam giác đạc, ngắm đường thẳng
C. Laze được ứng dụng trong truyền dẫn thông tin
D. Laze là máy khuếch đại ánh sáng dựa vào sự phát xạ tự phát
Câu 28: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của khối lượng ?
A. MeV/c^2
B. u
C. MeV/c
D. kg
Câu 29: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β−
thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số neutron giảm 1
B. Số neutron giảm 3, số prôtôn giảm 1
C. Số proton giảm 1, số neutron tăng 3
D. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1
Câu 30: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. Tia α và tia γ B. Tia X và tia γ C. Tia α và tia X D. Tia α; β ; γ
Câu 31: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào ?
A. Bảo toàn năng lượng toàn phần
B. Bảo toàn điện tích
C. Bảo toàn số proton
D. Bảo toàn động lượng
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
e) Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
f) Trong sự phân hạch của hạt nhân U235, nếu hệ số nhân nơtron lớn hơn 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
Số phát biểu ĐÚNG là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai ? Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào
A. ma sát của môi trường
B. biên độ của ngoại lực
C. hiệu tần số riêng và tần số của lực cưỡng bức
D. thời gian cưỡng bức
Câu 34: Chọn phát biểu sai
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động
C. Sóng dọc dao động theo phương ngang, sóng ngang theo phương thẳng đứng
D. Phương trình của sóng hình sin khác với phương trình của dao động điều hòa
Câu 35: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng
A. biên độ B. pha ban đầu C. tần số D. li độ
Câu 36: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm
A. Sóng âm chỉ gồm các sóng cơ gây ra cảm giác âm
B. Sóng âm là tất cả các sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí
C. Tần số của sóng âm cũng là tần số âm
D. Một vật phát ra âm thì gọi là nguồn âm
Câu 37: Bản chất của sóng dừng là hiện tượng
A. phản xạ sóng B. nhiễu xạ sóng
C. giao thoa sóng D. sợi dây bị tách làm đôi
Câu 38: Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ trên sợi dây luôn ngược pha với sóng tới tại
A. mọi điểm trên dây B. trung điểm sợi dây C. điểm bụng D. điểm phản xạ
Câu 39: Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ trên sợi dây luôn cùng pha với sóng tới tại
A. điểm nút B. trung điểm sợi dây C. mọi điểm trên dây D. điểm phản xạ
Câu 40: Nếu giao thoa xảy ra sẽ tồn tại những điểm đứng yên trong vùng giao thoa thì hai nguồn kết hợp này có cùng
A. tần số B. pha ban đầu C. biên độ D. chu kì
Sưu tầm