Đỗ Thị Lan Hương
Active member
- Xu
- 16,068
Kì thi giữa kì 1 sắp đến. Chắc hẳn bạn nào cũng đang tìm cho mình những tập đề cương để ôn tập tổng hợp lại kiến thức mà mình đã học từ đầu năm phải không nào? Mời các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 1 môn Hoá học lớp 12 nhé!
Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 1 – Hoá 12
Câu 1: Tinh bột thuộc loại
A. Đisaccarit. B. Monosaccarit. C. Polisaccarit. D. Lipit.
Câu 2: Chất không tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Saccarozơ. B. Metyl fomat C. Glucozơ. D. fructozơ.
Câu 3: Etyl axetat có công thức là:
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOH.
Câu 4: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Etyl axetat. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 5: Chất nào dưới đây không phải là este?
A. CH3COOCH3. B. HCOOC6H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOH.
Câu 6: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Metyl axetat B. Metyl fomat C. Axit axetic D. Ancol etylic
Câu 7: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếunhất là
A. C6H5NH2. B. NH3. C. C2H5NH2. D. CH3NH2.
Câu 8: Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?
A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ.
Câu 9. Saccarozơ là một loại đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kếtvới nhau qua nguyên tử
A. oxi B. nitơ C. hidro D. Cacbon
Câu 10: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các Amino axit đều có tính lưỡng tính
B. Các amin đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm.
C. Tính bazo của các amin là do nguyên tử Nito trong amin còn một cặp e tự do nên dễ nhậnH+
D. Các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực nên có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 12: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dungdịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 100. B. 150. C. 200. D. 50.
Câu 13: Số đồng phân este có công thức C4H8O2 là:
A. 3 B. 2 C. 6 D. 4
Câu 14: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đunnóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,0. B. 18,0. C. 9,0. D. 16,2.
Câu 15: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phảnứng được với dung dịch NaOH là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 16: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phảnứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 17: Để điều chế khí X, người ta nung nóng CH3COONa với hỗn hợp vôi tôi xút. Khí X là
A. C2H6. B. CH4. C. C2H4. D. C2H2.
Câu 18: Trong các chất: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3COOH, C6H5OH; CH3-CH2-NH2,H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số chất làm quỳ tím chuyển sang màu hồng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 19: Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 20:Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là
A. propan-2-amin. B. N-metyletanamin.
C. metyletylamin. D. Etylmetylamin.
Câu 21: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOH. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5.
Câu 22:Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).
Câu 23: Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộcdãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây?
A. CnH2n-4O2 (n ≥ 3) B. CnH2n+2O2 (n ≥ 3). C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2n-2O2 (n ≥ 2)
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X không tác dụngđược với Na, có phản ứng với NaOH và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của Xlà
A.COOH-CH=CH-COOH. B.HO-CH2-CH=CH-COOCH3.
C.CH3COOCH2CH3. D.CH2=CH-COOCH3
Câu 25: Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. (CH3)3N. B. C2H5NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH.
Câu 26: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. fructozơ.
Câu 27: Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Etylamin. B. Metylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin.
Câu 28: Este phenyl axetat có công thức là
A. CH3COOC6H5. B. CH3COOCH=CH2.
C. C6H5COOCH3. D. CH3COOCH2C6H5.
Câu 29: Fructozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm?
A. AgNO3/NH3 (to). B. H2 (to, Ni). C. O2 (to). D. Cu(OH)2.
Câu 30: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.
Câu 31: Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic?
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC3H7.
Câu 32: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là
A. C15H31COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C2H3COOH.
Câu 33: Ở điều kiện thích hợp, tinh bột (C6H10O5)n không tham phản ứng với chất nào?
A. O2 (to). B. Cu(OH)2. C. I2. D. H2O (to, H+).
Câu 34: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino?
A. Axit Glutamic. B. Valin. C. Lysin. D. Alanin.
Câu 35: Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. CH3COOC6H5. B. C2H5COOCH2C6H5.
C. C2H5COOC6H5. D. CH3COOCH2C6H5.
Câu 36: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là
A. tristearin. B. triolein. C. trilinolein. D. tripanmitin.
Câu 37: Ở điều kiện thường, amin nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Đimetylamin. B. Metylamin. C. Phenylamin. D. Etylamin.
Câu 38: Etylamin (C2H5NH2) không phản ứng với chất nào?
A. Br2 (dd). B. HCl (dd). C. HNO3 (dd). D. H2SO4 (dd).
Câu 39: Thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng gọi là
A. hiđrat hoá. B. hiđro hóa C. xà phòng hóa D. tráng bạc.
Câu 40: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường phèn. B. mật ong. C. đường kính. D. mật mía
Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính amin, có thể dùng dung dịch HCl.
Câu 42: Chất X là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiềutrong quả ngọt như dứa, xoài. Chất Y là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọtnhưng không ngọt bằng đường mía. Thủy phân đường mía, thu được X, Y. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Saccarozơ và glucozơ. B. Glucozơ và fructozơ.
C. Saccarozơ và fructozơ. D. Fructozơ và glucozơ.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều
B. Triolein là chất béo có công thức ( C17H33COO)3C3H5.
C. Phản ứng giữa CH3COOH với C2H5OH trong môi trường axit là phản ứng xà phòng hóa
D. Thủy phân este trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
Câu 44: Cho các chuyển hoá sau:
(1) X + H2O ¾¾¾®Y
(2) Y + H2 ¾¾¾®Sobitol
X, Y lần lượt là
A. tinh bột và fructozơ. B. tinh bột và glucozơ.
C. xenlulozơ và saccarozơ. D. xenlulozơ và fructozơ.
Câu 45: Cho các chất sắp theo chiều tăng phân tử khối CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Nhận
xét nào sau đây đúng ?
A. t0sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần
B. t0sôi, độ tan trong nước đều giảm dần
C. t0sôi, độ tan trong nước đều tăng dần
D. t0sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần
Câu 46: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều phảnứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este đó là?
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH =CH2.
C. HCOOCH=CHCH3. D. CH2=CHCOOH.
Câu 47: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat,natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chấttrên?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 48: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau?
A. Các amin đều có tính bazơ
B. Amin tác dụng với axit cho ra muối
C. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3
D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính
Câu 49: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O3(OH)3]n. B. [C6H5O2(OH)3]n.
C. [C6H8O2(OH)3]n. D. [C6H7O2(OH)3]n.
Câu 50: Vinyl axetat có công thức là
A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOH
Câu 51. Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit Acetic B. Axit Glutamic. C. Axit Stearic. D. Axit Ađipic
Câu 52: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạothu gọn của X là:
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 54: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất (1) C3H7COOH, (2) CH3COOC2H5và(3) C3H7CH2OH, (4) HCHO ta có thứ tự là
A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (2), (3), (1).
C. (4), (1), (3), (2). D. (3), (2), (1), (4).
Câu 54: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. saccarozơ. B. fructozơ C. xenlulozơ. D. glucozơ.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng công hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni
B. Các chất béo thường tan trong nước và nặng hơn nước
C. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
Câu 56: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. propyl axetat B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 57: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 2. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 58: Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là
A. [Ag(NH3)2]OH. B. H2. C. dung dịch Br2. D. Cu(OH)2.
Câu 59: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. CH3NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. NH3
Câu 60: Alanin có công thức là
A. H2N-CH2-COOH B. C6H5-NH2.
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 61: Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. CH3-CH(NH2)-CH3 B. CH3-NH-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH2-NH2 D. CH3-CH2-CH2-NH2
Câu 62: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Gly4 B. Gly5 C. Gly2 D. Gly3
Câu 63: Để chứng minh trong phân tử glucôzơ có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau, người ta cho ddglucôzơ phản ứng với:
A. Natri hydroxit. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. H2 (xt: Ni; t0). D. AgNO3/NH3đun nóng
Câu 64: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2 ?
A. CH3OH. B. NaCl. C. HCl D. NaOH.
Câu 65: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Axit glutamic B. Metylamin C. Anilin D. Glyxin
Câu 66. Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là
A. 22 B. 12 C. 11 D. 6
Câu 67: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là?
A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NHCH3
Câu 68: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Protein không bị thủy phân trong môi trường kiềm
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
C. Protein có phản ứng màu biure
D. Amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường
Câu 69: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y có mùi thơm của hoa nhài từ dung dịchX:
Dung dịch X không chứa hoá chất có công thức hoá học nào sau đây?
A. CH3COOH. B. H2SO4 đặc. C. CH3OH. D. C6H5 CH2OH
Câu 70: So sánh tính chất của Glucozo, Tinh bột, Saccarozo, Xelulozo.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có nhóm –OH .
(2) Trừ Xelulose, còn lại đều có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(3) Cả 4 chất đều là chất rắn, màu trắng
(4) Cả 4 chất đều pứ với Br2
Trong các so sánh trên, có bao nhiêu so sánh không đúng là:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 71: Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2chất hữu cơ Y và Z trong đó 2 có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tên của Y là
A. metylpropionat. B. metanol. C. axit propionic. D. natri propionat.
Câu 72: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thuđược 8,64 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m là
A. 18,0. B. 9,0. C. 8,10. D. 14,4.
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam một amin no, đơn chức X phải dùng hết 16,8 lit oxi (đktc). Côngthức của X là
A. C5H13N B. C4H11N C. C2H7N D. C3H9N
Câu 74: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phảnứng, khối lượng muối thu được là:
A. 44,00 gam. B. 11,15 gam C. 43,00 gam. D. 11,05 gam.
Câu 75: Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơclà m gam. Hiệu suất pứ đạt 90%. Giá trị m là.
A. 32,40 B. 48,62 C. 64,80 D. 58,32g.
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm cháy qua bình P2O5 dư khối lượng bìnhtăng lên 6,21 gam, sau đó cho qua dd Ca(OH)2 dư được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại :
A. Este no B. Este đa chức
C. Este no , đơn chức , mạch hở D. Este không no
Câu 77: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat Số chấttrong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 78: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 2. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 79: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức, thu 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phântử của este là
A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.
Câu 80: Để phản ứng vừa đủ với 7,5 gam glyxin cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 200. B. 100. C. 150. D. 50.
Câu 81: Lên men hoàn toàn 27 gam glucozơ. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 6,9 gam. B. 13,8 gam. C. 9,2 gam. D. 4,6 gam.
Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,4 mol CO2 và 0,05 mol N2.Công thức phân tử của X là
A. C2H5N. B. C2H7N. C. C4H9N. D. C4H11N.
Câu 83: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M. Côcạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,20. B. 14,80. C. 10,20. D. 12,30.
Câu 84: Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịchNaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được ancol T và m gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 6,72 lít khí CO2(đktc) và 8,1 gam nước. Giá trị của m là
A. 20,5. B. 32,1. C. 23,9. D. 33,9.
Câu 85: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol vàm gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặtkhác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15 B. 20,60 C. 23,35 D. 22,15
Câu 86: Có các phát biểu sau:
(a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(b) Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo ra từ -OH của axit và H trongnhóm -OH của ancol.
(c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
(d) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm.
(e) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng.
(g) Muối mononatri α-aminoglutarat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính).
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 87: Đun 100ml dung dịch amino axit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Sauphản ứng người ta chưng khô dd thì thu được 2,5g muối khan. Mặt khác lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. Amino axit có côngthức phân tử là:
A. H2N-C4H8-COOH B. H2N-C2H4-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-C3H6-COOH
Câu 88: Đun nóng a gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2 chỉthu được muối natri panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,645 mol CO2. Biết các phản ứng xảy rahoàn toàn. Giá trị của a là
A. 55,40. B. 50,16. C. 54,56. D. 52,14.
Câu 89: Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch300 ml NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.
Câu 90: Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C15H29COO)3C3H5.
Trên đây một số câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp những kiến thức sẽ xuất hiện trong đề kiểm tra giữa kì 1. Hy vọng đề cương này sẽ trở thành tài liệu ôn tập giúp các bạn đạt số điểm cao trong kì thi sắp tới.
Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì 1 – Hoá 12
Câu 1: Tinh bột thuộc loại
A. Đisaccarit. B. Monosaccarit. C. Polisaccarit. D. Lipit.
Câu 2: Chất không tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Saccarozơ. B. Metyl fomat C. Glucozơ. D. fructozơ.
Câu 3: Etyl axetat có công thức là:
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOH.
Câu 4: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Etyl axetat. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 5: Chất nào dưới đây không phải là este?
A. CH3COOCH3. B. HCOOC6H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOH.
Câu 6: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Metyl axetat B. Metyl fomat C. Axit axetic D. Ancol etylic
Câu 7: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếunhất là
A. C6H5NH2. B. NH3. C. C2H5NH2. D. CH3NH2.
Câu 8: Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?
A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ.
Câu 9. Saccarozơ là một loại đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kếtvới nhau qua nguyên tử
A. oxi B. nitơ C. hidro D. Cacbon
Câu 10: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các Amino axit đều có tính lưỡng tính
B. Các amin đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm.
C. Tính bazo của các amin là do nguyên tử Nito trong amin còn một cặp e tự do nên dễ nhậnH+
D. Các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực nên có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 12: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dungdịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 100. B. 150. C. 200. D. 50.
Câu 13: Số đồng phân este có công thức C4H8O2 là:
A. 3 B. 2 C. 6 D. 4
Câu 14: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đunnóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,0. B. 18,0. C. 9,0. D. 16,2.
Câu 15: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phảnứng được với dung dịch NaOH là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 16: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phảnứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 17: Để điều chế khí X, người ta nung nóng CH3COONa với hỗn hợp vôi tôi xút. Khí X là
A. C2H6. B. CH4. C. C2H4. D. C2H2.
Câu 18: Trong các chất: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3COOH, C6H5OH; CH3-CH2-NH2,H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số chất làm quỳ tím chuyển sang màu hồng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 19: Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 20:Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là
A. propan-2-amin. B. N-metyletanamin.
C. metyletylamin. D. Etylmetylamin.
Câu 21: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOH. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5.
Câu 22:Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).
Câu 23: Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộcdãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây?
A. CnH2n-4O2 (n ≥ 3) B. CnH2n+2O2 (n ≥ 3). C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2n-2O2 (n ≥ 2)
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X không tác dụngđược với Na, có phản ứng với NaOH và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của Xlà
A.COOH-CH=CH-COOH. B.HO-CH2-CH=CH-COOCH3.
C.CH3COOCH2CH3. D.CH2=CH-COOCH3
Câu 25: Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. (CH3)3N. B. C2H5NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH.
Câu 26: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. fructozơ.
Câu 27: Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Etylamin. B. Metylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin.
Câu 28: Este phenyl axetat có công thức là
A. CH3COOC6H5. B. CH3COOCH=CH2.
C. C6H5COOCH3. D. CH3COOCH2C6H5.
Câu 29: Fructozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm?
A. AgNO3/NH3 (to). B. H2 (to, Ni). C. O2 (to). D. Cu(OH)2.
Câu 30: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.
Câu 31: Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic?
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC3H7.
Câu 32: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là
A. C15H31COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C2H3COOH.
Câu 33: Ở điều kiện thích hợp, tinh bột (C6H10O5)n không tham phản ứng với chất nào?
A. O2 (to). B. Cu(OH)2. C. I2. D. H2O (to, H+).
Câu 34: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino?
A. Axit Glutamic. B. Valin. C. Lysin. D. Alanin.
Câu 35: Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. CH3COOC6H5. B. C2H5COOCH2C6H5.
C. C2H5COOC6H5. D. CH3COOCH2C6H5.
Câu 36: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là
A. tristearin. B. triolein. C. trilinolein. D. tripanmitin.
Câu 37: Ở điều kiện thường, amin nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Đimetylamin. B. Metylamin. C. Phenylamin. D. Etylamin.
Câu 38: Etylamin (C2H5NH2) không phản ứng với chất nào?
A. Br2 (dd). B. HCl (dd). C. HNO3 (dd). D. H2SO4 (dd).
Câu 39: Thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng gọi là
A. hiđrat hoá. B. hiđro hóa C. xà phòng hóa D. tráng bạc.
Câu 40: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường phèn. B. mật ong. C. đường kính. D. mật mía
Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính amin, có thể dùng dung dịch HCl.
Câu 42: Chất X là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiềutrong quả ngọt như dứa, xoài. Chất Y là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọtnhưng không ngọt bằng đường mía. Thủy phân đường mía, thu được X, Y. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Saccarozơ và glucozơ. B. Glucozơ và fructozơ.
C. Saccarozơ và fructozơ. D. Fructozơ và glucozơ.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều
B. Triolein là chất béo có công thức ( C17H33COO)3C3H5.
C. Phản ứng giữa CH3COOH với C2H5OH trong môi trường axit là phản ứng xà phòng hóa
D. Thủy phân este trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
Câu 44: Cho các chuyển hoá sau:
(1) X + H2O ¾¾¾®Y
(2) Y + H2 ¾¾¾®Sobitol
X, Y lần lượt là
A. tinh bột và fructozơ. B. tinh bột và glucozơ.
C. xenlulozơ và saccarozơ. D. xenlulozơ và fructozơ.
Câu 45: Cho các chất sắp theo chiều tăng phân tử khối CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Nhận
xét nào sau đây đúng ?
A. t0sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần
B. t0sôi, độ tan trong nước đều giảm dần
C. t0sôi, độ tan trong nước đều tăng dần
D. t0sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần
Câu 46: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều phảnứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este đó là?
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH =CH2.
C. HCOOCH=CHCH3. D. CH2=CHCOOH.
Câu 47: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat,natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chấttrên?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 48: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau?
A. Các amin đều có tính bazơ
B. Amin tác dụng với axit cho ra muối
C. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3
D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính
Câu 49: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O3(OH)3]n. B. [C6H5O2(OH)3]n.
C. [C6H8O2(OH)3]n. D. [C6H7O2(OH)3]n.
Câu 50: Vinyl axetat có công thức là
A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOH
Câu 51. Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit Acetic B. Axit Glutamic. C. Axit Stearic. D. Axit Ađipic
Câu 52: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạothu gọn của X là:
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 54: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất (1) C3H7COOH, (2) CH3COOC2H5và(3) C3H7CH2OH, (4) HCHO ta có thứ tự là
A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (2), (3), (1).
C. (4), (1), (3), (2). D. (3), (2), (1), (4).
Câu 54: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. saccarozơ. B. fructozơ C. xenlulozơ. D. glucozơ.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng công hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni
B. Các chất béo thường tan trong nước và nặng hơn nước
C. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
Câu 56: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. propyl axetat B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 57: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 2. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 58: Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là
A. [Ag(NH3)2]OH. B. H2. C. dung dịch Br2. D. Cu(OH)2.
Câu 59: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. CH3NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. NH3
Câu 60: Alanin có công thức là
A. H2N-CH2-COOH B. C6H5-NH2.
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 61: Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. CH3-CH(NH2)-CH3 B. CH3-NH-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH2-NH2 D. CH3-CH2-CH2-NH2
Câu 62: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Gly4 B. Gly5 C. Gly2 D. Gly3
Câu 63: Để chứng minh trong phân tử glucôzơ có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau, người ta cho ddglucôzơ phản ứng với:
A. Natri hydroxit. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. H2 (xt: Ni; t0). D. AgNO3/NH3đun nóng
Câu 64: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2 ?
A. CH3OH. B. NaCl. C. HCl D. NaOH.
Câu 65: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Axit glutamic B. Metylamin C. Anilin D. Glyxin
Câu 66. Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là
A. 22 B. 12 C. 11 D. 6
Câu 67: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là?
A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NHCH3
Câu 68: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Protein không bị thủy phân trong môi trường kiềm
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
C. Protein có phản ứng màu biure
D. Amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường
Câu 69: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y có mùi thơm của hoa nhài từ dung dịchX:
Dung dịch X không chứa hoá chất có công thức hoá học nào sau đây?
A. CH3COOH. B. H2SO4 đặc. C. CH3OH. D. C6H5 CH2OH
Câu 70: So sánh tính chất của Glucozo, Tinh bột, Saccarozo, Xelulozo.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có nhóm –OH .
(2) Trừ Xelulose, còn lại đều có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(3) Cả 4 chất đều là chất rắn, màu trắng
(4) Cả 4 chất đều pứ với Br2
Trong các so sánh trên, có bao nhiêu so sánh không đúng là:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 71: Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2chất hữu cơ Y và Z trong đó 2 có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tên của Y là
A. metylpropionat. B. metanol. C. axit propionic. D. natri propionat.
Câu 72: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thuđược 8,64 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m là
A. 18,0. B. 9,0. C. 8,10. D. 14,4.
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam một amin no, đơn chức X phải dùng hết 16,8 lit oxi (đktc). Côngthức của X là
A. C5H13N B. C4H11N C. C2H7N D. C3H9N
Câu 74: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phảnứng, khối lượng muối thu được là:
A. 44,00 gam. B. 11,15 gam C. 43,00 gam. D. 11,05 gam.
Câu 75: Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơclà m gam. Hiệu suất pứ đạt 90%. Giá trị m là.
A. 32,40 B. 48,62 C. 64,80 D. 58,32g.
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm cháy qua bình P2O5 dư khối lượng bìnhtăng lên 6,21 gam, sau đó cho qua dd Ca(OH)2 dư được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại :
A. Este no B. Este đa chức
C. Este no , đơn chức , mạch hở D. Este không no
Câu 77: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat Số chấttrong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 78: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 2. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 79: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức, thu 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phântử của este là
A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.
Câu 80: Để phản ứng vừa đủ với 7,5 gam glyxin cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 200. B. 100. C. 150. D. 50.
Câu 81: Lên men hoàn toàn 27 gam glucozơ. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 6,9 gam. B. 13,8 gam. C. 9,2 gam. D. 4,6 gam.
Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,4 mol CO2 và 0,05 mol N2.Công thức phân tử của X là
A. C2H5N. B. C2H7N. C. C4H9N. D. C4H11N.
Câu 83: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M. Côcạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,20. B. 14,80. C. 10,20. D. 12,30.
Câu 84: Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịchNaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được ancol T và m gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 6,72 lít khí CO2(đktc) và 8,1 gam nước. Giá trị của m là
A. 20,5. B. 32,1. C. 23,9. D. 33,9.
Câu 85: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol vàm gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặtkhác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15 B. 20,60 C. 23,35 D. 22,15
Câu 86: Có các phát biểu sau:
(a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(b) Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo ra từ -OH của axit và H trongnhóm -OH của ancol.
(c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
(d) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm.
(e) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng.
(g) Muối mononatri α-aminoglutarat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính).
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 87: Đun 100ml dung dịch amino axit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Sauphản ứng người ta chưng khô dd thì thu được 2,5g muối khan. Mặt khác lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. Amino axit có côngthức phân tử là:
A. H2N-C4H8-COOH B. H2N-C2H4-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-C3H6-COOH
Câu 88: Đun nóng a gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2 chỉthu được muối natri panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,645 mol CO2. Biết các phản ứng xảy rahoàn toàn. Giá trị của a là
A. 55,40. B. 50,16. C. 54,56. D. 52,14.
Câu 89: Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch300 ml NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.
Câu 90: Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C15H29COO)3C3H5.
Trên đây một số câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp những kiến thức sẽ xuất hiện trong đề kiểm tra giữa kì 1. Hy vọng đề cương này sẽ trở thành tài liệu ôn tập giúp các bạn đạt số điểm cao trong kì thi sắp tới.
_Chúc các bạn học tốt!_