Đề bài: Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh (chị) về những vấn đề bức thư sau gợi ra:
BỨC THƯ KÌ LẠ
Tôi cầm bức thư của em gửi lại - một tờ giấy xếp làm tư nằm ngay ngắn. Tôi mở ra xem và thấy ngơ ngẩn với những dòng chữ dưới đây:
Em thấy anh rủ bạn về nhà cùng vui vẻ, làm xả láng mấy thùng Ken, anh em bàn tán chuyện đời, chuyện cơ quan, chuyện nhà sếp, chuyện quan trường, đủ thứ chuyện, nhậu hoài bàn hổng hết.
Em thấy mẹ cặm cụi dọn thức ăn dư, lom khom nhặt từng vỏ lon xếp lại, sáng mai ra chợ đổi lấy chục chanh pha nước cho thằng con tỉnh rượu mỗi khi say.
Em thấy anh sau một ngày làm mệt mỏi, về nhà bật máy lạnh, bật quạt, ngả lưng nằm thẳng chân, chẳng muộn phiền.
Em thấy mẹ ra hiên nằm những ngày trời nóng, rồi lẩm nhẩm tính xem điện tháng này đã quá định mức chưa.
Em thấy anh ghiền chơi vi tính, cứ băn khoăn chuyện nâng cấp CPU lên 2 hay 3Gb
Em thấy mẹ rất ghiền xem cải lương, cứ chặm nước mắt, cứ cười vui thoải mái khi xem hoài cái tivi cà giật, cái ti vi mua từ lúc anh còn tắm mưa.
Em thấy anh là chuyên viên vi tính, viết phần mềm để quản lý công ty, xem công nợ, lãi lỗ hàng chục tỷ đồng, bấm một phát là có ngay. Thế mà chẳng thế nào tính đúng được tình thương của mẹ!
Em thấy mẹ chẳng biết sử dụng vi tính, vẫn âm thầm lập trình cá, cơm, rau, biết chị Hai cái áo ủi không ngay, còn anh nữa đôi giày cả tuần chưa chịu đánh.
Em thấy anh chuyên làm chuyện lớn mà quên đi những chuyện nhỏ xung quanh...
Em thấy mẹ suốt đời vụn vặt mà dạy con những bài học lớn lao...
(Nguồn từ internet)
Bài làm
Nguyễn Duy đã viết:
“Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”
Quả thật, mỗi khi nhắc về mẹ, chúng ta luôn luôn trân trọng, biết ơn bởi vì tình mẹ thật bao la, vĩ đại. Đó là một thứ tình cảm thiêng liêng, cao cả và bất tử.
Trong "Bức thư kì lạ" người em gái gửi cho anh trai, hình ảnh người mẹ xuyên xuất trong bức thư, tác giả đã sử dụng phép đối lập về hành động, lối sống của mẹ và anh trai. Qua bức thư, chúng ta thấy rằng mẹ là người luôn âm thầm, lặng lẽ bên con mỗi lúc mỗi nơi, mẹ dành cho con tất cả những điều tốt đẹp nhất. Còn người con, dẫu có lối sống hiện đại, dẫu có tài giỏi đến mấy nhưng cũng không bao giờ tính đúng và đủ sự nồng ấm, dạt dào của tình mẹ vô bến bờ.
Khi con còn bé thơ, từ lúc trong bụng mẹ, đến lúc chào đời mẹ vẫn luôn nhẹ nhàng, dỗ dành, bao bọc. Mẹ cũng là người đỡ từng bước đi đầu tiên của con khi con tập đi, dạy con những lời hay lẽ phải. Khi đến tuổi cắp sách tới trường, mẹ cũng cùng con tới trường, mẹ đồng hành cùng con trong suốt hành trình đi tìm kiếm tri thức. Nhớ những lúc con ham chơi khiến mẹ buồn lòng nhưng mẹ vẫn không trách con, luôn chỉ bảo cho con thứ gì đúng, thứ gì sai. Mẹ hi sinh tất cả để dành cho con những gì tốt đẹp nhất, mẹ thức trắng đêm trông nom khi con ốm, mẹ lận đận sớm hôm để lo cho cuộc sống con được trọn vẹn, mẹ long đong sớm chiều vì công việc để lo cho con đủ miếng cơm, manh áo…sự vất vả, tận tụy ấy ko thể kể hết được bằng lời. Tình yêu thương của mẹ dành cho con là thế nhưng hình ảnh người con trai trong bức thư hình như vẫn chưa cảm nhận được tình yêu của mẹ dành cho mình: Xuyên suốt bức thư là những dòng tâm sự, cũng là những dòng diễn tả hành động, thái độ của người mẹ và đứa con trai khi cùng một hoàn cảnh. Đứa con vẫn cứ thản nhiên vui vẻ dẫn bạn bè về nhà nhậu nhẹt, bàn tán đủ mọi thứ chuyện. Anh không chú ý đến mẹ, không quan tâm đến hình ảnh của mẹ đang cặm cụi dọn dẹp những lon bia, những thức ăn còn thừa… và anh không hề biết rằng cốc nước chanh anh uống để giải rượu có được là mẹ đã bán những lon bia để mua những quả chanh đó. Mẹ vẫn âm thầm, lo lắng, chăm sóc và dõi theo anh. Trong lúc con trai xả láng bật quạt, bật máy lạnh, bật máy tính để chơi game suốt đêm… thì mẹ vẫn cần kiệm ra hiên ngồi mỗi khi trời trở nóng, chắt chiu, dè dặt từng khoản tiền điện cho gia đình.
Nếu hình ảnh của người mẹ trong bức thư vẫn luôn giữ nét đẹp truyền thống đó là thích xem cải lương trên ti vi. Nhưng chiếc ti vi đã cũ rồi, chắc phải hơn hai chục năm từ khi cậu con trai còn nhỏ đến tận bây giờ, chiếc ti vi ấy cứ cà gật nhưng mẹ vẫn hài lòng, vui vẻ khi xem những trích đoạn cải lương hay tuyệt. Chính những trích đoạn cải lương đó đã đưa mẹ về đúng con người của mẹ xúc động thì khóc, vui thì cười. Nhưng người con thì ngược lại, bao nhiêu thú vui, trò chơi, công nghệ tiên tiến đã kéo con người ra khỏi những giải trí tinh thần bằng những nét đẹp truyền thống. Đứa con mải ghiền chơi vi tính, trăn trở với việc nâng cấp CPU lên 2 hay 3Gb. Chắc hẳn cậu con trai không hề biết mẹ thích xem cải lương, cũng không hề để ý cái ti vi cũ kĩ của gia đình mình. Thật là đáng buồn cho thế hệ trẻ ngày nay, mải đi tìm kiếm công nghệ mới mà quên đi giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được lưu truyền từ bao thế hệ.
Một chuyên viên vi tính, chuyên viết những phần mềm quản lý, chỉ cần một nút ấn là có thể thu về cho công ty hàng trăm tỷ đồng. Chắc hẳn, người mẹ luôn tự hào về con, về trình độ và nghề nghiệp mà con đang làm. Nhưng liệu người con trai mà mẹ luôn tự hào đó có tính đúng và đủ tấm lòng của mẹ dành cho con cái không? Và câu trả lời chắc chắn là không, vì dẫu có tìm kiếm mọi ngóc ngách trên đời này cũng không thể tìm được một thiết bị nào có thể đo chính xác được tình thương vô bờ bến của mẹ dành cho con.
Vậy đấy! Bao nhiêu phương tiện lập trình vẫn không tính đúng được tình mẹ, nhưng tình mẹ sẽ mãi là sức mạnh, không cần vi tính, không cần lập trình vẫn âm thầm lo lắng đầy đủ, tươm tất cho con từ bữa ăn đến giấc ngủ, từ đồ đạc, giày dép đến học hành. Tình cảm là nguồn sức mạnh vĩ đại chan chứa trong lòng mẹ, để rồi mẹ dành cả cuộc đời vì hạnh phúc cho con. Không nề hà nặng nhọc, mẹ vẫn tảo tần, chăm chút cho con. Dẫu vất vả mệt nhừ, ướt đẫm mồ hôi, mẹ vẫn nở nụ cười khi nghĩ đến các con, rồi cứ thế mẹ như được tiếp thêm phần sức mạnh. Nguồn vui của mẹ chính là khi các con trưởng thành, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trong cuộc sống này, lối sống công nghiệp hối hả đua chen để bắt nhịp với thời cuộc đang làm mai một dần những nét đẹp truyền thống. Không ít người đã dốc hết tâm huyết vào những việc lớn, những “chuyện đại sự” mà không để ý ngó ngàng gì đến việc nhỏ xung quanh. Đứa con trai trong bức thư này cũng thế. Thử hỏi việc lớn lao sao thành nếu việc nhỏ không có người lo liệu? Mẹ vẫn cứ thế, tự lúc nào không biết, một đời cặm cụi, lo lắng cho con cả những việc vụn vặt mà con cái mình đã lãng quên. Có lẽ cuộc đời mẹ là tấm gương đẹp đẽ, sáng trong nhất, là ánh hào quang soi chiếu cả vòm trời. Lời mẹ dạy con thật lớn lao, cao quý và chắc chắn sẽ mãi dõi theo con trên suốt chặng đường đời như có người đã nói:
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”.
Có lẽ rằng, mải lo chuyện lớn lao, dốc sức vào những công nghệ tối tân, cuốn vào dòng xoáy của thời đại, vô tình con đã lãng quên, thờ ơ với ánh dương luôn kề bên soi sáng cuộc đời mình. Không ngó ngàng đến những lo toan vất vả của mẹ. Nhưng khi đọc lá thư bé nhỏ của đứa em gái gửi lại, chẳng phải người anh đã ngẩn lòng đó sao? Dù là ai, ở vị trí nào trong xã hội, cũng không thể phủ nhận được công ơn lớn lao của mẹ trong cuộc đời mình. Dẫu có bận rộn thế nào đi chăng nữa, xin bạn một phút nghỉ tay, một giây suy nghĩ, để nhìn lại chặng đời mình, bạn sẽ thấy trên đó lặng thầm từng ngày vẫn in đậm trái tim của mẹ luôn bên ta đến hết cuộc đời.
Khi những dòng chữ trong “Bức thư kì lạ” đi vào tâm thức, cũng là lúc nghĩ về mẹ tuyệt vời, bất giác bao dòng thơ cảm động đã hằn in trong tâm trí lại hiện về, dâng trào mà cay xè khóe mắt:
“Từ khi thơ ấu đến giờ
Đắng cay phần Mẹ, ngọt bùi phần con
Vì ai người Mẹ hao mòn
Thân gầy dáng Mẹ lòng con ngậm ngùi...”.
Còn gì tuyệt vời hơn khi tạo hóa cho ta sinh ra trên đời này và được tắm mình trong suối nguồn yêu thương của tình mẹ. Giữa quả đất mênh mông, dòng người hối hả, lạnh lẽo làm sao khi không có mẹ kề bên. Xin khẽ ngắt nụ hồng tươi thắm để cài lên tóc mẹ, mái tóc pha sương một đời dầm mưa dãi nắng. Dẫu đi khắp phương trời cũng không tìm đâu ra được tình cảm vững bền và thiêng liêng hơn thế. Những ai còn mẹ hãy biết trân trọng và giữ trọn niềm vui hạnh phúc này, đừng để tình cảm ngọt ngào ấy bị hoen ố, phai mờ. Những ai không may không còn mẹ trên đời hãy cố gắng sống thật tốt, thật vững chắc trong đời vì có lẽ ở một nơi nào đó, mẹ vẫn luôn hướng về con, mãi thầm mong cho con mình sống hạnh phúc hơn trong cuộc đời.
Cuộc đời này có những thứ mất đi sẽ không bao giờ lấy lại được. Có những điều bình dị đến mức ta vô tâm quên lãng, để rồi khi mất đi mới nhìn lại bằng những giọt nước mắt muộn màng. Đừng bao giờ nhìn mẹ bằng phút giây lơ đãng, đừng đánh mất đi điều tuyệt diệu nhất trên đời:
"Hãy yêu khi mẹ vẫn còn biết
Đừng chờ đến lúc mẹ ra đi
Ghi lời yêu quý lên bia đá
Đá vô tri nào có nghĩa gì".
BỨC THƯ KÌ LẠ
Tôi cầm bức thư của em gửi lại - một tờ giấy xếp làm tư nằm ngay ngắn. Tôi mở ra xem và thấy ngơ ngẩn với những dòng chữ dưới đây:
Em thấy anh rủ bạn về nhà cùng vui vẻ, làm xả láng mấy thùng Ken, anh em bàn tán chuyện đời, chuyện cơ quan, chuyện nhà sếp, chuyện quan trường, đủ thứ chuyện, nhậu hoài bàn hổng hết.
Em thấy mẹ cặm cụi dọn thức ăn dư, lom khom nhặt từng vỏ lon xếp lại, sáng mai ra chợ đổi lấy chục chanh pha nước cho thằng con tỉnh rượu mỗi khi say.
Em thấy anh sau một ngày làm mệt mỏi, về nhà bật máy lạnh, bật quạt, ngả lưng nằm thẳng chân, chẳng muộn phiền.
Em thấy mẹ ra hiên nằm những ngày trời nóng, rồi lẩm nhẩm tính xem điện tháng này đã quá định mức chưa.
Em thấy anh ghiền chơi vi tính, cứ băn khoăn chuyện nâng cấp CPU lên 2 hay 3Gb
Em thấy mẹ rất ghiền xem cải lương, cứ chặm nước mắt, cứ cười vui thoải mái khi xem hoài cái tivi cà giật, cái ti vi mua từ lúc anh còn tắm mưa.
Em thấy anh là chuyên viên vi tính, viết phần mềm để quản lý công ty, xem công nợ, lãi lỗ hàng chục tỷ đồng, bấm một phát là có ngay. Thế mà chẳng thế nào tính đúng được tình thương của mẹ!
Em thấy mẹ chẳng biết sử dụng vi tính, vẫn âm thầm lập trình cá, cơm, rau, biết chị Hai cái áo ủi không ngay, còn anh nữa đôi giày cả tuần chưa chịu đánh.
Em thấy anh chuyên làm chuyện lớn mà quên đi những chuyện nhỏ xung quanh...
Em thấy mẹ suốt đời vụn vặt mà dạy con những bài học lớn lao...
(Nguồn từ internet)
Bài làm
Nguyễn Duy đã viết:
“Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”
Quả thật, mỗi khi nhắc về mẹ, chúng ta luôn luôn trân trọng, biết ơn bởi vì tình mẹ thật bao la, vĩ đại. Đó là một thứ tình cảm thiêng liêng, cao cả và bất tử.
Trong "Bức thư kì lạ" người em gái gửi cho anh trai, hình ảnh người mẹ xuyên xuất trong bức thư, tác giả đã sử dụng phép đối lập về hành động, lối sống của mẹ và anh trai. Qua bức thư, chúng ta thấy rằng mẹ là người luôn âm thầm, lặng lẽ bên con mỗi lúc mỗi nơi, mẹ dành cho con tất cả những điều tốt đẹp nhất. Còn người con, dẫu có lối sống hiện đại, dẫu có tài giỏi đến mấy nhưng cũng không bao giờ tính đúng và đủ sự nồng ấm, dạt dào của tình mẹ vô bến bờ.
Khi con còn bé thơ, từ lúc trong bụng mẹ, đến lúc chào đời mẹ vẫn luôn nhẹ nhàng, dỗ dành, bao bọc. Mẹ cũng là người đỡ từng bước đi đầu tiên của con khi con tập đi, dạy con những lời hay lẽ phải. Khi đến tuổi cắp sách tới trường, mẹ cũng cùng con tới trường, mẹ đồng hành cùng con trong suốt hành trình đi tìm kiếm tri thức. Nhớ những lúc con ham chơi khiến mẹ buồn lòng nhưng mẹ vẫn không trách con, luôn chỉ bảo cho con thứ gì đúng, thứ gì sai. Mẹ hi sinh tất cả để dành cho con những gì tốt đẹp nhất, mẹ thức trắng đêm trông nom khi con ốm, mẹ lận đận sớm hôm để lo cho cuộc sống con được trọn vẹn, mẹ long đong sớm chiều vì công việc để lo cho con đủ miếng cơm, manh áo…sự vất vả, tận tụy ấy ko thể kể hết được bằng lời. Tình yêu thương của mẹ dành cho con là thế nhưng hình ảnh người con trai trong bức thư hình như vẫn chưa cảm nhận được tình yêu của mẹ dành cho mình: Xuyên suốt bức thư là những dòng tâm sự, cũng là những dòng diễn tả hành động, thái độ của người mẹ và đứa con trai khi cùng một hoàn cảnh. Đứa con vẫn cứ thản nhiên vui vẻ dẫn bạn bè về nhà nhậu nhẹt, bàn tán đủ mọi thứ chuyện. Anh không chú ý đến mẹ, không quan tâm đến hình ảnh của mẹ đang cặm cụi dọn dẹp những lon bia, những thức ăn còn thừa… và anh không hề biết rằng cốc nước chanh anh uống để giải rượu có được là mẹ đã bán những lon bia để mua những quả chanh đó. Mẹ vẫn âm thầm, lo lắng, chăm sóc và dõi theo anh. Trong lúc con trai xả láng bật quạt, bật máy lạnh, bật máy tính để chơi game suốt đêm… thì mẹ vẫn cần kiệm ra hiên ngồi mỗi khi trời trở nóng, chắt chiu, dè dặt từng khoản tiền điện cho gia đình.
Nếu hình ảnh của người mẹ trong bức thư vẫn luôn giữ nét đẹp truyền thống đó là thích xem cải lương trên ti vi. Nhưng chiếc ti vi đã cũ rồi, chắc phải hơn hai chục năm từ khi cậu con trai còn nhỏ đến tận bây giờ, chiếc ti vi ấy cứ cà gật nhưng mẹ vẫn hài lòng, vui vẻ khi xem những trích đoạn cải lương hay tuyệt. Chính những trích đoạn cải lương đó đã đưa mẹ về đúng con người của mẹ xúc động thì khóc, vui thì cười. Nhưng người con thì ngược lại, bao nhiêu thú vui, trò chơi, công nghệ tiên tiến đã kéo con người ra khỏi những giải trí tinh thần bằng những nét đẹp truyền thống. Đứa con mải ghiền chơi vi tính, trăn trở với việc nâng cấp CPU lên 2 hay 3Gb. Chắc hẳn cậu con trai không hề biết mẹ thích xem cải lương, cũng không hề để ý cái ti vi cũ kĩ của gia đình mình. Thật là đáng buồn cho thế hệ trẻ ngày nay, mải đi tìm kiếm công nghệ mới mà quên đi giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được lưu truyền từ bao thế hệ.
Một chuyên viên vi tính, chuyên viết những phần mềm quản lý, chỉ cần một nút ấn là có thể thu về cho công ty hàng trăm tỷ đồng. Chắc hẳn, người mẹ luôn tự hào về con, về trình độ và nghề nghiệp mà con đang làm. Nhưng liệu người con trai mà mẹ luôn tự hào đó có tính đúng và đủ tấm lòng của mẹ dành cho con cái không? Và câu trả lời chắc chắn là không, vì dẫu có tìm kiếm mọi ngóc ngách trên đời này cũng không thể tìm được một thiết bị nào có thể đo chính xác được tình thương vô bờ bến của mẹ dành cho con.
Vậy đấy! Bao nhiêu phương tiện lập trình vẫn không tính đúng được tình mẹ, nhưng tình mẹ sẽ mãi là sức mạnh, không cần vi tính, không cần lập trình vẫn âm thầm lo lắng đầy đủ, tươm tất cho con từ bữa ăn đến giấc ngủ, từ đồ đạc, giày dép đến học hành. Tình cảm là nguồn sức mạnh vĩ đại chan chứa trong lòng mẹ, để rồi mẹ dành cả cuộc đời vì hạnh phúc cho con. Không nề hà nặng nhọc, mẹ vẫn tảo tần, chăm chút cho con. Dẫu vất vả mệt nhừ, ướt đẫm mồ hôi, mẹ vẫn nở nụ cười khi nghĩ đến các con, rồi cứ thế mẹ như được tiếp thêm phần sức mạnh. Nguồn vui của mẹ chính là khi các con trưởng thành, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trong cuộc sống này, lối sống công nghiệp hối hả đua chen để bắt nhịp với thời cuộc đang làm mai một dần những nét đẹp truyền thống. Không ít người đã dốc hết tâm huyết vào những việc lớn, những “chuyện đại sự” mà không để ý ngó ngàng gì đến việc nhỏ xung quanh. Đứa con trai trong bức thư này cũng thế. Thử hỏi việc lớn lao sao thành nếu việc nhỏ không có người lo liệu? Mẹ vẫn cứ thế, tự lúc nào không biết, một đời cặm cụi, lo lắng cho con cả những việc vụn vặt mà con cái mình đã lãng quên. Có lẽ cuộc đời mẹ là tấm gương đẹp đẽ, sáng trong nhất, là ánh hào quang soi chiếu cả vòm trời. Lời mẹ dạy con thật lớn lao, cao quý và chắc chắn sẽ mãi dõi theo con trên suốt chặng đường đời như có người đã nói:
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”.
Có lẽ rằng, mải lo chuyện lớn lao, dốc sức vào những công nghệ tối tân, cuốn vào dòng xoáy của thời đại, vô tình con đã lãng quên, thờ ơ với ánh dương luôn kề bên soi sáng cuộc đời mình. Không ngó ngàng đến những lo toan vất vả của mẹ. Nhưng khi đọc lá thư bé nhỏ của đứa em gái gửi lại, chẳng phải người anh đã ngẩn lòng đó sao? Dù là ai, ở vị trí nào trong xã hội, cũng không thể phủ nhận được công ơn lớn lao của mẹ trong cuộc đời mình. Dẫu có bận rộn thế nào đi chăng nữa, xin bạn một phút nghỉ tay, một giây suy nghĩ, để nhìn lại chặng đời mình, bạn sẽ thấy trên đó lặng thầm từng ngày vẫn in đậm trái tim của mẹ luôn bên ta đến hết cuộc đời.
Khi những dòng chữ trong “Bức thư kì lạ” đi vào tâm thức, cũng là lúc nghĩ về mẹ tuyệt vời, bất giác bao dòng thơ cảm động đã hằn in trong tâm trí lại hiện về, dâng trào mà cay xè khóe mắt:
“Từ khi thơ ấu đến giờ
Đắng cay phần Mẹ, ngọt bùi phần con
Vì ai người Mẹ hao mòn
Thân gầy dáng Mẹ lòng con ngậm ngùi...”.
Còn gì tuyệt vời hơn khi tạo hóa cho ta sinh ra trên đời này và được tắm mình trong suối nguồn yêu thương của tình mẹ. Giữa quả đất mênh mông, dòng người hối hả, lạnh lẽo làm sao khi không có mẹ kề bên. Xin khẽ ngắt nụ hồng tươi thắm để cài lên tóc mẹ, mái tóc pha sương một đời dầm mưa dãi nắng. Dẫu đi khắp phương trời cũng không tìm đâu ra được tình cảm vững bền và thiêng liêng hơn thế. Những ai còn mẹ hãy biết trân trọng và giữ trọn niềm vui hạnh phúc này, đừng để tình cảm ngọt ngào ấy bị hoen ố, phai mờ. Những ai không may không còn mẹ trên đời hãy cố gắng sống thật tốt, thật vững chắc trong đời vì có lẽ ở một nơi nào đó, mẹ vẫn luôn hướng về con, mãi thầm mong cho con mình sống hạnh phúc hơn trong cuộc đời.
Cuộc đời này có những thứ mất đi sẽ không bao giờ lấy lại được. Có những điều bình dị đến mức ta vô tâm quên lãng, để rồi khi mất đi mới nhìn lại bằng những giọt nước mắt muộn màng. Đừng bao giờ nhìn mẹ bằng phút giây lơ đãng, đừng đánh mất đi điều tuyệt diệu nhất trên đời:
"Hãy yêu khi mẹ vẫn còn biết
Đừng chờ đến lúc mẹ ra đi
Ghi lời yêu quý lên bia đá
Đá vô tri nào có nghĩa gì".
BỨC THƯ KÌ LẠ
Tôi cầm bức thư của em gửi lại - một tờ giấy xếp làm tư nằm ngay ngắn. Tôi mở ra xem và thấy ngơ ngẩn với những dòng chữ dưới đây:
Em thấy anh rủ bạn về nhà cùng vui vẻ, làm xả láng mấy thùng Ken, anh em bàn tán chuyện đời, chuyện cơ quan, chuyện nhà sếp, chuyện quan trường, đủ thứ chuyện, nhậu hoài bàn hổng hết.
Em thấy mẹ cặm cụi dọn thức ăn dư, lom khom nhặt từng vỏ lon xếp lại, sáng mai ra chợ đổi lấy chục chanh pha nước cho thằng con tỉnh rượu mỗi khi say.
Em thấy anh sau một ngày làm mệt mỏi, về nhà bật máy lạnh, bật quạt, ngả lưng nằm thẳng chân, chẳng muộn phiền.
Em thấy mẹ ra hiên nằm những ngày trời nóng, rồi lẩm nhẩm tính xem điện tháng này đã quá định mức chưa.
Em thấy anh ghiền chơi vi tính, cứ băn khoăn chuyện nâng cấp CPU lên 2 hay 3Gb
Em thấy mẹ rất ghiền xem cải lương, cứ chặm nước mắt, cứ cười vui thoải mái khi xem hoài cái tivi cà giật, cái ti vi mua từ lúc anh còn tắm mưa.
Em thấy anh là chuyên viên vi tính, viết phần mềm để quản lý công ty, xem công nợ, lãi lỗ hàng chục tỷ đồng, bấm một phát là có ngay. Thế mà chẳng thế nào tính đúng được tình thương của mẹ!
Em thấy mẹ chẳng biết sử dụng vi tính, vẫn âm thầm lập trình cá, cơm, rau, biết chị Hai cái áo ủi không ngay, còn anh nữa đôi giày cả tuần chưa chịu đánh.
Em thấy anh chuyên làm chuyện lớn mà quên đi những chuyện nhỏ xung quanh...
Em thấy mẹ suốt đời vụn vặt mà dạy con những bài học lớn lao...
(Nguồn từ internet)
Bài làm
Nguyễn Duy đã viết:
“Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”
Quả thật, mỗi khi nhắc về mẹ, chúng ta luôn luôn trân trọng, biết ơn bởi vì tình mẹ thật bao la, vĩ đại. Đó là một thứ tình cảm thiêng liêng, cao cả và bất tử.
Trong "Bức thư kì lạ" người em gái gửi cho anh trai, hình ảnh người mẹ xuyên xuất trong bức thư, tác giả đã sử dụng phép đối lập về hành động, lối sống của mẹ và anh trai. Qua bức thư, chúng ta thấy rằng mẹ là người luôn âm thầm, lặng lẽ bên con mỗi lúc mỗi nơi, mẹ dành cho con tất cả những điều tốt đẹp nhất. Còn người con, dẫu có lối sống hiện đại, dẫu có tài giỏi đến mấy nhưng cũng không bao giờ tính đúng và đủ sự nồng ấm, dạt dào của tình mẹ vô bến bờ.
Khi con còn bé thơ, từ lúc trong bụng mẹ, đến lúc chào đời mẹ vẫn luôn nhẹ nhàng, dỗ dành, bao bọc. Mẹ cũng là người đỡ từng bước đi đầu tiên của con khi con tập đi, dạy con những lời hay lẽ phải. Khi đến tuổi cắp sách tới trường, mẹ cũng cùng con tới trường, mẹ đồng hành cùng con trong suốt hành trình đi tìm kiếm tri thức. Nhớ những lúc con ham chơi khiến mẹ buồn lòng nhưng mẹ vẫn không trách con, luôn chỉ bảo cho con thứ gì đúng, thứ gì sai. Mẹ hi sinh tất cả để dành cho con những gì tốt đẹp nhất, mẹ thức trắng đêm trông nom khi con ốm, mẹ lận đận sớm hôm để lo cho cuộc sống con được trọn vẹn, mẹ long đong sớm chiều vì công việc để lo cho con đủ miếng cơm, manh áo…sự vất vả, tận tụy ấy ko thể kể hết được bằng lời. Tình yêu thương của mẹ dành cho con là thế nhưng hình ảnh người con trai trong bức thư hình như vẫn chưa cảm nhận được tình yêu của mẹ dành cho mình: Xuyên suốt bức thư là những dòng tâm sự, cũng là những dòng diễn tả hành động, thái độ của người mẹ và đứa con trai khi cùng một hoàn cảnh. Đứa con vẫn cứ thản nhiên vui vẻ dẫn bạn bè về nhà nhậu nhẹt, bàn tán đủ mọi thứ chuyện. Anh không chú ý đến mẹ, không quan tâm đến hình ảnh của mẹ đang cặm cụi dọn dẹp những lon bia, những thức ăn còn thừa… và anh không hề biết rằng cốc nước chanh anh uống để giải rượu có được là mẹ đã bán những lon bia để mua những quả chanh đó. Mẹ vẫn âm thầm, lo lắng, chăm sóc và dõi theo anh. Trong lúc con trai xả láng bật quạt, bật máy lạnh, bật máy tính để chơi game suốt đêm… thì mẹ vẫn cần kiệm ra hiên ngồi mỗi khi trời trở nóng, chắt chiu, dè dặt từng khoản tiền điện cho gia đình.
Nếu hình ảnh của người mẹ trong bức thư vẫn luôn giữ nét đẹp truyền thống đó là thích xem cải lương trên ti vi. Nhưng chiếc ti vi đã cũ rồi, chắc phải hơn hai chục năm từ khi cậu con trai còn nhỏ đến tận bây giờ, chiếc ti vi ấy cứ cà gật nhưng mẹ vẫn hài lòng, vui vẻ khi xem những trích đoạn cải lương hay tuyệt. Chính những trích đoạn cải lương đó đã đưa mẹ về đúng con người của mẹ xúc động thì khóc, vui thì cười. Nhưng người con thì ngược lại, bao nhiêu thú vui, trò chơi, công nghệ tiên tiến đã kéo con người ra khỏi những giải trí tinh thần bằng những nét đẹp truyền thống. Đứa con mải ghiền chơi vi tính, trăn trở với việc nâng cấp CPU lên 2 hay 3Gb. Chắc hẳn cậu con trai không hề biết mẹ thích xem cải lương, cũng không hề để ý cái ti vi cũ kĩ của gia đình mình. Thật là đáng buồn cho thế hệ trẻ ngày nay, mải đi tìm kiếm công nghệ mới mà quên đi giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được lưu truyền từ bao thế hệ.
Một chuyên viên vi tính, chuyên viết những phần mềm quản lý, chỉ cần một nút ấn là có thể thu về cho công ty hàng trăm tỷ đồng. Chắc hẳn, người mẹ luôn tự hào về con, về trình độ và nghề nghiệp mà con đang làm. Nhưng liệu người con trai mà mẹ luôn tự hào đó có tính đúng và đủ tấm lòng của mẹ dành cho con cái không? Và câu trả lời chắc chắn là không, vì dẫu có tìm kiếm mọi ngóc ngách trên đời này cũng không thể tìm được một thiết bị nào có thể đo chính xác được tình thương vô bờ bến của mẹ dành cho con.
Vậy đấy! Bao nhiêu phương tiện lập trình vẫn không tính đúng được tình mẹ, nhưng tình mẹ sẽ mãi là sức mạnh, không cần vi tính, không cần lập trình vẫn âm thầm lo lắng đầy đủ, tươm tất cho con từ bữa ăn đến giấc ngủ, từ đồ đạc, giày dép đến học hành. Tình cảm là nguồn sức mạnh vĩ đại chan chứa trong lòng mẹ, để rồi mẹ dành cả cuộc đời vì hạnh phúc cho con. Không nề hà nặng nhọc, mẹ vẫn tảo tần, chăm chút cho con. Dẫu vất vả mệt nhừ, ướt đẫm mồ hôi, mẹ vẫn nở nụ cười khi nghĩ đến các con, rồi cứ thế mẹ như được tiếp thêm phần sức mạnh. Nguồn vui của mẹ chính là khi các con trưởng thành, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trong cuộc sống này, lối sống công nghiệp hối hả đua chen để bắt nhịp với thời cuộc đang làm mai một dần những nét đẹp truyền thống. Không ít người đã dốc hết tâm huyết vào những việc lớn, những “chuyện đại sự” mà không để ý ngó ngàng gì đến việc nhỏ xung quanh. Đứa con trai trong bức thư này cũng thế. Thử hỏi việc lớn lao sao thành nếu việc nhỏ không có người lo liệu? Mẹ vẫn cứ thế, tự lúc nào không biết, một đời cặm cụi, lo lắng cho con cả những việc vụn vặt mà con cái mình đã lãng quên. Có lẽ cuộc đời mẹ là tấm gương đẹp đẽ, sáng trong nhất, là ánh hào quang soi chiếu cả vòm trời. Lời mẹ dạy con thật lớn lao, cao quý và chắc chắn sẽ mãi dõi theo con trên suốt chặng đường đời như có người đã nói:
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”.
Có lẽ rằng, mải lo chuyện lớn lao, dốc sức vào những công nghệ tối tân, cuốn vào dòng xoáy của thời đại, vô tình con đã lãng quên, thờ ơ với ánh dương luôn kề bên soi sáng cuộc đời mình. Không ngó ngàng đến những lo toan vất vả của mẹ. Nhưng khi đọc lá thư bé nhỏ của đứa em gái gửi lại, chẳng phải người anh đã ngẩn lòng đó sao? Dù là ai, ở vị trí nào trong xã hội, cũng không thể phủ nhận được công ơn lớn lao của mẹ trong cuộc đời mình. Dẫu có bận rộn thế nào đi chăng nữa, xin bạn một phút nghỉ tay, một giây suy nghĩ, để nhìn lại chặng đời mình, bạn sẽ thấy trên đó lặng thầm từng ngày vẫn in đậm trái tim của mẹ luôn bên ta đến hết cuộc đời.
Khi những dòng chữ trong “Bức thư kì lạ” đi vào tâm thức, cũng là lúc nghĩ về mẹ tuyệt vời, bất giác bao dòng thơ cảm động đã hằn in trong tâm trí lại hiện về, dâng trào mà cay xè khóe mắt:
“Từ khi thơ ấu đến giờ
Đắng cay phần Mẹ, ngọt bùi phần con
Vì ai người Mẹ hao mòn
Thân gầy dáng Mẹ lòng con ngậm ngùi...”.
Còn gì tuyệt vời hơn khi tạo hóa cho ta sinh ra trên đời này và được tắm mình trong suối nguồn yêu thương của tình mẹ. Giữa quả đất mênh mông, dòng người hối hả, lạnh lẽo làm sao khi không có mẹ kề bên. Xin khẽ ngắt nụ hồng tươi thắm để cài lên tóc mẹ, mái tóc pha sương một đời dầm mưa dãi nắng. Dẫu đi khắp phương trời cũng không tìm đâu ra được tình cảm vững bền và thiêng liêng hơn thế. Những ai còn mẹ hãy biết trân trọng và giữ trọn niềm vui hạnh phúc này, đừng để tình cảm ngọt ngào ấy bị hoen ố, phai mờ. Những ai không may không còn mẹ trên đời hãy cố gắng sống thật tốt, thật vững chắc trong đời vì có lẽ ở một nơi nào đó, mẹ vẫn luôn hướng về con, mãi thầm mong cho con mình sống hạnh phúc hơn trong cuộc đời.
Cuộc đời này có những thứ mất đi sẽ không bao giờ lấy lại được. Có những điều bình dị đến mức ta vô tâm quên lãng, để rồi khi mất đi mới nhìn lại bằng những giọt nước mắt muộn màng. Đừng bao giờ nhìn mẹ bằng phút giây lơ đãng, đừng đánh mất đi điều tuyệt diệu nhất trên đời:
"Hãy yêu khi mẹ vẫn còn biết
Đừng chờ đến lúc mẹ ra đi
Ghi lời yêu quý lên bia đá
Đá vô tri nào có nghĩa gì".
BỨC THƯ KÌ LẠ
Tôi cầm bức thư của em gửi lại - một tờ giấy xếp làm tư nằm ngay ngắn. Tôi mở ra xem và thấy ngơ ngẩn với những dòng chữ dưới đây:
Em thấy anh rủ bạn về nhà cùng vui vẻ, làm xả láng mấy thùng Ken, anh em bàn tán chuyện đời, chuyện cơ quan, chuyện nhà sếp, chuyện quan trường, đủ thứ chuyện, nhậu hoài bàn hổng hết.
Em thấy mẹ cặm cụi dọn thức ăn dư, lom khom nhặt từng vỏ lon xếp lại, sáng mai ra chợ đổi lấy chục chanh pha nước cho thằng con tỉnh rượu mỗi khi say.
Em thấy anh sau một ngày làm mệt mỏi, về nhà bật máy lạnh, bật quạt, ngả lưng nằm thẳng chân, chẳng muộn phiền.
Em thấy mẹ ra hiên nằm những ngày trời nóng, rồi lẩm nhẩm tính xem điện tháng này đã quá định mức chưa.
Em thấy anh ghiền chơi vi tính, cứ băn khoăn chuyện nâng cấp CPU lên 2 hay 3Gb
Em thấy mẹ rất ghiền xem cải lương, cứ chặm nước mắt, cứ cười vui thoải mái khi xem hoài cái tivi cà giật, cái ti vi mua từ lúc anh còn tắm mưa.
Em thấy anh là chuyên viên vi tính, viết phần mềm để quản lý công ty, xem công nợ, lãi lỗ hàng chục tỷ đồng, bấm một phát là có ngay. Thế mà chẳng thế nào tính đúng được tình thương của mẹ!
Em thấy mẹ chẳng biết sử dụng vi tính, vẫn âm thầm lập trình cá, cơm, rau, biết chị Hai cái áo ủi không ngay, còn anh nữa đôi giày cả tuần chưa chịu đánh.
Em thấy anh chuyên làm chuyện lớn mà quên đi những chuyện nhỏ xung quanh...
Em thấy mẹ suốt đời vụn vặt mà dạy con những bài học lớn lao...
(Nguồn từ internet)
Bài làm
Nguyễn Duy đã viết:
“Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”
Quả thật, mỗi khi nhắc về mẹ, chúng ta luôn luôn trân trọng, biết ơn bởi vì tình mẹ thật bao la, vĩ đại. Đó là một thứ tình cảm thiêng liêng, cao cả và bất tử.
Trong "Bức thư kì lạ" người em gái gửi cho anh trai, hình ảnh người mẹ xuyên xuất trong bức thư, tác giả đã sử dụng phép đối lập về hành động, lối sống của mẹ và anh trai. Qua bức thư, chúng ta thấy rằng mẹ là người luôn âm thầm, lặng lẽ bên con mỗi lúc mỗi nơi, mẹ dành cho con tất cả những điều tốt đẹp nhất. Còn người con, dẫu có lối sống hiện đại, dẫu có tài giỏi đến mấy nhưng cũng không bao giờ tính đúng và đủ sự nồng ấm, dạt dào của tình mẹ vô bến bờ.
Khi con còn bé thơ, từ lúc trong bụng mẹ, đến lúc chào đời mẹ vẫn luôn nhẹ nhàng, dỗ dành, bao bọc. Mẹ cũng là người đỡ từng bước đi đầu tiên của con khi con tập đi, dạy con những lời hay lẽ phải. Khi đến tuổi cắp sách tới trường, mẹ cũng cùng con tới trường, mẹ đồng hành cùng con trong suốt hành trình đi tìm kiếm tri thức. Nhớ những lúc con ham chơi khiến mẹ buồn lòng nhưng mẹ vẫn không trách con, luôn chỉ bảo cho con thứ gì đúng, thứ gì sai. Mẹ hi sinh tất cả để dành cho con những gì tốt đẹp nhất, mẹ thức trắng đêm trông nom khi con ốm, mẹ lận đận sớm hôm để lo cho cuộc sống con được trọn vẹn, mẹ long đong sớm chiều vì công việc để lo cho con đủ miếng cơm, manh áo…sự vất vả, tận tụy ấy ko thể kể hết được bằng lời. Tình yêu thương của mẹ dành cho con là thế nhưng hình ảnh người con trai trong bức thư hình như vẫn chưa cảm nhận được tình yêu của mẹ dành cho mình: Xuyên suốt bức thư là những dòng tâm sự, cũng là những dòng diễn tả hành động, thái độ của người mẹ và đứa con trai khi cùng một hoàn cảnh. Đứa con vẫn cứ thản nhiên vui vẻ dẫn bạn bè về nhà nhậu nhẹt, bàn tán đủ mọi thứ chuyện. Anh không chú ý đến mẹ, không quan tâm đến hình ảnh của mẹ đang cặm cụi dọn dẹp những lon bia, những thức ăn còn thừa… và anh không hề biết rằng cốc nước chanh anh uống để giải rượu có được là mẹ đã bán những lon bia để mua những quả chanh đó. Mẹ vẫn âm thầm, lo lắng, chăm sóc và dõi theo anh. Trong lúc con trai xả láng bật quạt, bật máy lạnh, bật máy tính để chơi game suốt đêm… thì mẹ vẫn cần kiệm ra hiên ngồi mỗi khi trời trở nóng, chắt chiu, dè dặt từng khoản tiền điện cho gia đình.
Nếu hình ảnh của người mẹ trong bức thư vẫn luôn giữ nét đẹp truyền thống đó là thích xem cải lương trên ti vi. Nhưng chiếc ti vi đã cũ rồi, chắc phải hơn hai chục năm từ khi cậu con trai còn nhỏ đến tận bây giờ, chiếc ti vi ấy cứ cà gật nhưng mẹ vẫn hài lòng, vui vẻ khi xem những trích đoạn cải lương hay tuyệt. Chính những trích đoạn cải lương đó đã đưa mẹ về đúng con người của mẹ xúc động thì khóc, vui thì cười. Nhưng người con thì ngược lại, bao nhiêu thú vui, trò chơi, công nghệ tiên tiến đã kéo con người ra khỏi những giải trí tinh thần bằng những nét đẹp truyền thống. Đứa con mải ghiền chơi vi tính, trăn trở với việc nâng cấp CPU lên 2 hay 3Gb. Chắc hẳn cậu con trai không hề biết mẹ thích xem cải lương, cũng không hề để ý cái ti vi cũ kĩ của gia đình mình. Thật là đáng buồn cho thế hệ trẻ ngày nay, mải đi tìm kiếm công nghệ mới mà quên đi giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được lưu truyền từ bao thế hệ.
Một chuyên viên vi tính, chuyên viết những phần mềm quản lý, chỉ cần một nút ấn là có thể thu về cho công ty hàng trăm tỷ đồng. Chắc hẳn, người mẹ luôn tự hào về con, về trình độ và nghề nghiệp mà con đang làm. Nhưng liệu người con trai mà mẹ luôn tự hào đó có tính đúng và đủ tấm lòng của mẹ dành cho con cái không? Và câu trả lời chắc chắn là không, vì dẫu có tìm kiếm mọi ngóc ngách trên đời này cũng không thể tìm được một thiết bị nào có thể đo chính xác được tình thương vô bờ bến của mẹ dành cho con.
Vậy đấy! Bao nhiêu phương tiện lập trình vẫn không tính đúng được tình mẹ, nhưng tình mẹ sẽ mãi là sức mạnh, không cần vi tính, không cần lập trình vẫn âm thầm lo lắng đầy đủ, tươm tất cho con từ bữa ăn đến giấc ngủ, từ đồ đạc, giày dép đến học hành. Tình cảm là nguồn sức mạnh vĩ đại chan chứa trong lòng mẹ, để rồi mẹ dành cả cuộc đời vì hạnh phúc cho con. Không nề hà nặng nhọc, mẹ vẫn tảo tần, chăm chút cho con. Dẫu vất vả mệt nhừ, ướt đẫm mồ hôi, mẹ vẫn nở nụ cười khi nghĩ đến các con, rồi cứ thế mẹ như được tiếp thêm phần sức mạnh. Nguồn vui của mẹ chính là khi các con trưởng thành, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trong cuộc sống này, lối sống công nghiệp hối hả đua chen để bắt nhịp với thời cuộc đang làm mai một dần những nét đẹp truyền thống. Không ít người đã dốc hết tâm huyết vào những việc lớn, những “chuyện đại sự” mà không để ý ngó ngàng gì đến việc nhỏ xung quanh. Đứa con trai trong bức thư này cũng thế. Thử hỏi việc lớn lao sao thành nếu việc nhỏ không có người lo liệu? Mẹ vẫn cứ thế, tự lúc nào không biết, một đời cặm cụi, lo lắng cho con cả những việc vụn vặt mà con cái mình đã lãng quên. Có lẽ cuộc đời mẹ là tấm gương đẹp đẽ, sáng trong nhất, là ánh hào quang soi chiếu cả vòm trời. Lời mẹ dạy con thật lớn lao, cao quý và chắc chắn sẽ mãi dõi theo con trên suốt chặng đường đời như có người đã nói:
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”.
Có lẽ rằng, mải lo chuyện lớn lao, dốc sức vào những công nghệ tối tân, cuốn vào dòng xoáy của thời đại, vô tình con đã lãng quên, thờ ơ với ánh dương luôn kề bên soi sáng cuộc đời mình. Không ngó ngàng đến những lo toan vất vả của mẹ. Nhưng khi đọc lá thư bé nhỏ của đứa em gái gửi lại, chẳng phải người anh đã ngẩn lòng đó sao? Dù là ai, ở vị trí nào trong xã hội, cũng không thể phủ nhận được công ơn lớn lao của mẹ trong cuộc đời mình. Dẫu có bận rộn thế nào đi chăng nữa, xin bạn một phút nghỉ tay, một giây suy nghĩ, để nhìn lại chặng đời mình, bạn sẽ thấy trên đó lặng thầm từng ngày vẫn in đậm trái tim của mẹ luôn bên ta đến hết cuộc đời.
Khi những dòng chữ trong “Bức thư kì lạ” đi vào tâm thức, cũng là lúc nghĩ về mẹ tuyệt vời, bất giác bao dòng thơ cảm động đã hằn in trong tâm trí lại hiện về, dâng trào mà cay xè khóe mắt:
“Từ khi thơ ấu đến giờ
Đắng cay phần Mẹ, ngọt bùi phần con
Vì ai người Mẹ hao mòn
Thân gầy dáng Mẹ lòng con ngậm ngùi...”.
Còn gì tuyệt vời hơn khi tạo hóa cho ta sinh ra trên đời này và được tắm mình trong suối nguồn yêu thương của tình mẹ. Giữa quả đất mênh mông, dòng người hối hả, lạnh lẽo làm sao khi không có mẹ kề bên. Xin khẽ ngắt nụ hồng tươi thắm để cài lên tóc mẹ, mái tóc pha sương một đời dầm mưa dãi nắng. Dẫu đi khắp phương trời cũng không tìm đâu ra được tình cảm vững bền và thiêng liêng hơn thế. Những ai còn mẹ hãy biết trân trọng và giữ trọn niềm vui hạnh phúc này, đừng để tình cảm ngọt ngào ấy bị hoen ố, phai mờ. Những ai không may không còn mẹ trên đời hãy cố gắng sống thật tốt, thật vững chắc trong đời vì có lẽ ở một nơi nào đó, mẹ vẫn luôn hướng về con, mãi thầm mong cho con mình sống hạnh phúc hơn trong cuộc đời.
Cuộc đời này có những thứ mất đi sẽ không bao giờ lấy lại được. Có những điều bình dị đến mức ta vô tâm quên lãng, để rồi khi mất đi mới nhìn lại bằng những giọt nước mắt muộn màng. Đừng bao giờ nhìn mẹ bằng phút giây lơ đãng, đừng đánh mất đi điều tuyệt diệu nhất trên đời:
"Hãy yêu khi mẹ vẫn còn biết
Đừng chờ đến lúc mẹ ra đi
Ghi lời yêu quý lên bia đá
Đá vô tri nào có nghĩa gì".