I Mở bài
-giới thiệu tác giả, tác phẩm
-trong tác phẩm, chí phèo đã chết nhưng dường như linh hồn chí cẫn sống, vẫn ngật ngưỡng bước từ trang văn đến với cuộc đời.Sức sống ấy thật có 1 sức ám ảnh lớn đến cuộc sống!
II Thân bài
1 Giới thuyết chung: sức sống của một nhân vật văn học
-khả năng tồn tại và tạo dấu ấn mãnh liệt bền bỉ trong lòng người đọc
-khi nhà văn xây dựng được 1 hình tượng văn học có sức sống bền bỉ thì lúc đó tên tuổi của nhà văn được khẳng định
-chí phèo của nam cao là 1 hình tượng như thế
2 phân tích sức sống nhân vật
a, CP là một nhân vật đọc đáo của văn học VN viết về người nông dân
-bản thân chí phèo cũng có những bi kịch của 1 số phận đau thương( đây là bi kịch chung của người nông dân trước cmt8). không được sống như 1 con người bình thường.
-điển hình qua sự tha hóa(nhân hình lẫn nhân tính)
+người đọc có thể không biết nam cao là ai nhưng họ có thể chỉ vào mặt môt thằng say, 1 kẻ lưu manh đam thuê chém mứớn.... là "thằng chí phèo"
=> chứng tỏ n/v Cphèo bước ra khỏi trang sách của nc để sống 1 cuộc đời riêng- cuộc đời trong lòng đọc gải nhiều thế hệ.
b, chí phèo là 1 hình tượng nhân vật thành công nhất trong đời văn NC
-có 1 đề tài về người nông dân: hàng chục tphẩm với nhiều nhân vật, số phận khác nhau(Lão hạc, lang rận,.....)
-văn học Vn trước Nam cao đã có nhiều nhà văn khai thác đề tài này, họ đã gặt hái đựoc nhiều thành công nhất định(tắt đèn-ngô tất tố, bước đường cùng-nguyễn công hoan...) tuy nhiên đến NC mà đặc biệt đến tphẩm chí phèo thì hình tượng người nông dân mới được phản ánh 1 cách sâu sắc trọn vẹn và đầy ám ảnh. nvật này từ lúc còn sống cho đến khi qua đời trên trang viết của nc có sức hấp dẫn đăck biệt.
-nhâna vật cphèo nhu 1 định danh song hành với đời văn nam cam
3 nguyên nhân của sức sống mãnh liẹt này
nhờ-vốn sống vốn hiểu biết về người nông dân và đời sông nông thôn sâu sắc rộng rãi cuả nam cao
-tấm lòng cảm thông chia se với bi kịch của người nông dân
-tài năng truyện ngắn bậc thầy(nghệ thuât...)
4khái quát
-k/định
-rút ra yêu cầu của chủ thể sáng tạo
-từ phía người tiếp nhận
III Kế bài
-giới thiệu tác giả, tác phẩm
-trong tác phẩm, chí phèo đã chết nhưng dường như linh hồn chí cẫn sống, vẫn ngật ngưỡng bước từ trang văn đến với cuộc đời.Sức sống ấy thật có 1 sức ám ảnh lớn đến cuộc sống!
II Thân bài
1 Giới thuyết chung: sức sống của một nhân vật văn học
-khả năng tồn tại và tạo dấu ấn mãnh liệt bền bỉ trong lòng người đọc
-khi nhà văn xây dựng được 1 hình tượng văn học có sức sống bền bỉ thì lúc đó tên tuổi của nhà văn được khẳng định
-chí phèo của nam cao là 1 hình tượng như thế
2 phân tích sức sống nhân vật
a, CP là một nhân vật đọc đáo của văn học VN viết về người nông dân
-bản thân chí phèo cũng có những bi kịch của 1 số phận đau thương( đây là bi kịch chung của người nông dân trước cmt8). không được sống như 1 con người bình thường.
-điển hình qua sự tha hóa(nhân hình lẫn nhân tính)
+người đọc có thể không biết nam cao là ai nhưng họ có thể chỉ vào mặt môt thằng say, 1 kẻ lưu manh đam thuê chém mứớn.... là "thằng chí phèo"
=> chứng tỏ n/v Cphèo bước ra khỏi trang sách của nc để sống 1 cuộc đời riêng- cuộc đời trong lòng đọc gải nhiều thế hệ.
b, chí phèo là 1 hình tượng nhân vật thành công nhất trong đời văn NC
-có 1 đề tài về người nông dân: hàng chục tphẩm với nhiều nhân vật, số phận khác nhau(Lão hạc, lang rận,.....)
-văn học Vn trước Nam cao đã có nhiều nhà văn khai thác đề tài này, họ đã gặt hái đựoc nhiều thành công nhất định(tắt đèn-ngô tất tố, bước đường cùng-nguyễn công hoan...) tuy nhiên đến NC mà đặc biệt đến tphẩm chí phèo thì hình tượng người nông dân mới được phản ánh 1 cách sâu sắc trọn vẹn và đầy ám ảnh. nvật này từ lúc còn sống cho đến khi qua đời trên trang viết của nc có sức hấp dẫn đăck biệt.
-nhâna vật cphèo nhu 1 định danh song hành với đời văn nam cam
3 nguyên nhân của sức sống mãnh liẹt này
nhờ-vốn sống vốn hiểu biết về người nông dân và đời sông nông thôn sâu sắc rộng rãi cuả nam cao
-tấm lòng cảm thông chia se với bi kịch của người nông dân
-tài năng truyện ngắn bậc thầy(nghệ thuât...)
4khái quát
-k/định
-rút ra yêu cầu của chủ thể sáng tạo
-từ phía người tiếp nhận
III Kế bài