Điện Tích. Định Luật Cu-long. Định Luật Bảo Toàn điện Tích
Bài 1:
Trong nguyên tử Li trung hòa về điện tích có 3 electron ở lớp vỏ ngoài. Hãy tính tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong nguyên tử Li.
Vì một lý do nào đó số electron ở lớp vỏ ngoài của Li bị thay đổi. Hãy tính điện tích của Li trong trường hợp nó nhận 3 electron hoặc bị mất 1 electron.
Bài 2:
Nguyên tử Hiđro gồm 2 hạt mang điện: 1 electron ở lớp vỏ ngoài và 1 proton ở hạt nhân. Coi rằng electron và proton là các điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng 5.10-9 cm.
A Tính lực tương tác tĩnh điện giữa proton và electron.
B Coi rằng chuyển động của electron xung quanh hạt nhân là tròn đều. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên electron, Tính các đại lượng đặc trưng cho chuyển động tròn đều của electron xung quanh hạt nhân: .
Bài 3:
Hai điện tích điểm bằng nhau. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N ở khoảng cách 3 cm. Hỏi độ lớn của các điện tích phải bằng bao nhiêu?
A Hai điện tích đặt trong không khí.
B Hai điện tích đặt trong nước.
Bài 4: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm. Hỏi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
Bài 5: Cho hai điện tích đặt trong không khí và cách nhau một khoảng 3 cm.
A Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm khi chúng ở vị trí đó
B Cho hai điện tích đó tiếp xúc với nhau rồi tách ra xa như ban đầu. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm bây giờ.
Bài 6: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa về điện, cách nhau 10 cm. Giả sử có 4.1010 electron từ quả này sang quả cầu kia. Hỏi khi đó hai quả cầu hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực đó. Cho biết 2 quả cầu đặt trong không khí, điện tích của electron là – 1,6.10-19 C.
Bài 7: Cho ba điện tích điểm q1=2.10-6 C, đặt tại ba điểm thẳng hàng A,B,C sao cho AB=BC=5 cm trong không khí.
A Tính lực tác dụng lên
B Để q1 nằm cân bằng thì q3 phải đặt tại đâu?
Bài 8:
Cho hai điện tích điểm đặt tại 2 điểmA và B trong không khí, cách nhau AB = 16 c
a được giữ cố định tại A, B. Hỏi phải đặt điện tích q3 ở đâu để nó nằm cân bằng.
b Bây giờ không được giữ cố định. Hãy tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích nằm cân bằng?
Bài 9: Cho 3 điện tích bằng nhau đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a =3 cm.
A Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.
B Đặt một điện tích thứ tư tại tâm của tam giác đều. Tính lực tổng hợp tác dụng lên q4.
C Nếu ba điện tích không được giữ cố định thì phải đặt q4 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cho hệ 4 điện tích nằm câc bằng.
Bài 10:
Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 1,2 g cùng điện tích q được treo trong không khí bằng hai sợi dây mảnh ( khối lượng không đáng kể, không co giãn, cùng chiều dài l =1 m và được treo vào cùng một điểm O). Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r = 6 m.
A Tính điện tích lên mỗi quả cầu.
B Nhúng hệ thống vào trong rượu . Tính khoảng cách giữa hai quả cầu khi đó. Bỏ qua ma sát và lực đẩy Acsimet.
Bài 11:
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có cùng khối lượng m= 1,8 g được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây có cùng chiều dài l = 1,5 m.
A Truyền cho hai quả cầu một điện tích q= 1,2.10-8 C thì hai quả cầu tách nhau ra xa một đoạn
a. Xác định a. Xem góc lệch của các sợi dây so với phương thẳng đứng là rất nhỏ, g = 10 m/ s2 .
B Do một nguyên nhân nào đó một trong hai quả cầu sẽ bị mất hết điện tích. Khi đó hiện tượng sẽ sảy ra như thế nào? Tính khoảng cách mới giữa hai quả cầu.
Bài 12:
Một thanh kim loại mang điện tích . Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5 . Hỏi khi đó các e di chuyển đến thanh kim loại hay từ thanh kim loại đi và số e di chuyển là bao nhiêu?
Bài 13:
Có ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 27 , quả cầu B mang điện tích -3 , quả cầu C không mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhẹ vào nhau rồi tách ra. Sau đó cha B và C chạm nhau.
A Tính điện tích mỗi quả cầu.
B Điện tích tổng cộng của cả ba quả cầu lúc đầu và lúc cuối cùng.
Bài 1:
Trong nguyên tử Li trung hòa về điện tích có 3 electron ở lớp vỏ ngoài. Hãy tính tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong nguyên tử Li.
Vì một lý do nào đó số electron ở lớp vỏ ngoài của Li bị thay đổi. Hãy tính điện tích của Li trong trường hợp nó nhận 3 electron hoặc bị mất 1 electron.
Bài 2:
Nguyên tử Hiđro gồm 2 hạt mang điện: 1 electron ở lớp vỏ ngoài và 1 proton ở hạt nhân. Coi rằng electron và proton là các điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng 5.10-9 cm.
A Tính lực tương tác tĩnh điện giữa proton và electron.
B Coi rằng chuyển động của electron xung quanh hạt nhân là tròn đều. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên electron, Tính các đại lượng đặc trưng cho chuyển động tròn đều của electron xung quanh hạt nhân: .
Bài 3:
Hai điện tích điểm bằng nhau. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N ở khoảng cách 3 cm. Hỏi độ lớn của các điện tích phải bằng bao nhiêu?
A Hai điện tích đặt trong không khí.
B Hai điện tích đặt trong nước.
Bài 4: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm. Hỏi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
Bài 5: Cho hai điện tích đặt trong không khí và cách nhau một khoảng 3 cm.
A Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm khi chúng ở vị trí đó
B Cho hai điện tích đó tiếp xúc với nhau rồi tách ra xa như ban đầu. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm bây giờ.
Bài 6: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa về điện, cách nhau 10 cm. Giả sử có 4.1010 electron từ quả này sang quả cầu kia. Hỏi khi đó hai quả cầu hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực đó. Cho biết 2 quả cầu đặt trong không khí, điện tích của electron là – 1,6.10-19 C.
Bài 7: Cho ba điện tích điểm q1=2.10-6 C, đặt tại ba điểm thẳng hàng A,B,C sao cho AB=BC=5 cm trong không khí.
A Tính lực tác dụng lên
B Để q1 nằm cân bằng thì q3 phải đặt tại đâu?
Bài 8:
Cho hai điện tích điểm đặt tại 2 điểmA và B trong không khí, cách nhau AB = 16 c
a được giữ cố định tại A, B. Hỏi phải đặt điện tích q3 ở đâu để nó nằm cân bằng.
b Bây giờ không được giữ cố định. Hãy tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích nằm cân bằng?
Bài 9: Cho 3 điện tích bằng nhau đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a =3 cm.
A Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.
B Đặt một điện tích thứ tư tại tâm của tam giác đều. Tính lực tổng hợp tác dụng lên q4.
C Nếu ba điện tích không được giữ cố định thì phải đặt q4 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cho hệ 4 điện tích nằm câc bằng.
Bài 10:
Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 1,2 g cùng điện tích q được treo trong không khí bằng hai sợi dây mảnh ( khối lượng không đáng kể, không co giãn, cùng chiều dài l =1 m và được treo vào cùng một điểm O). Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r = 6 m.
A Tính điện tích lên mỗi quả cầu.
B Nhúng hệ thống vào trong rượu . Tính khoảng cách giữa hai quả cầu khi đó. Bỏ qua ma sát và lực đẩy Acsimet.
Bài 11:
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có cùng khối lượng m= 1,8 g được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây có cùng chiều dài l = 1,5 m.
A Truyền cho hai quả cầu một điện tích q= 1,2.10-8 C thì hai quả cầu tách nhau ra xa một đoạn
a. Xác định a. Xem góc lệch của các sợi dây so với phương thẳng đứng là rất nhỏ, g = 10 m/ s2 .
B Do một nguyên nhân nào đó một trong hai quả cầu sẽ bị mất hết điện tích. Khi đó hiện tượng sẽ sảy ra như thế nào? Tính khoảng cách mới giữa hai quả cầu.
Bài 12:
Một thanh kim loại mang điện tích . Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5 . Hỏi khi đó các e di chuyển đến thanh kim loại hay từ thanh kim loại đi và số e di chuyển là bao nhiêu?
Bài 13:
Có ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 27 , quả cầu B mang điện tích -3 , quả cầu C không mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhẹ vào nhau rồi tách ra. Sau đó cha B và C chạm nhau.
A Tính điện tích mỗi quả cầu.
B Điện tích tổng cộng của cả ba quả cầu lúc đầu và lúc cuối cùng.