Chien Tong
New member
- Xu
- 33
Bệnh cúm có thể gặp ở mọi đối tượng, tuy nhiên bệnh cúm đặc biệt nguy hiểm, diễn biến bất thường ở một số đối tượng.
Cảm cúm gây ra do virus cảm cúm. Bệnh thường gặp vào mùa lạnh, lúc giao mùa khi mật độ cúm tăng cao trong không khí kèm với khả năng đề kháng kém. Vào mùa lạnh, virus sống lâu hơn trong môi trường, vì vậy khả năng lây lan cao hơn. Bệnh cúm thường kéo dài khoảng 5-7 ngày. Tuy nhiên, nếu việc chăm sóc sức khỏe kém trong giai đoạn cảm cúm thường dẫn đến tình trạng bội nhiễm vi khuẩn đường hô hấp rất thường gặp ở người lớn tuổi, trẻ nhỏ, người mắc bệnh mạn tính, và người làm việc cường độ cao...
Bệnh thường gặp, bệnh cúm lúc giao mùa
Bệnh nhân khi mà nhiễm cúm thì diễn biến bệnh bất thường, không thể tự khỏi được, gây nguy hiểm, đó những nhóm bệnh nhân mắc những bệnh mạn tính như các bệnh về tim mạch, như suy tim, hoặc bệnh về phổi như tắc nghẽn mãn tính phổi, hoặc hen phế quản, giãn phế quản... Đây là những bệnh nhân đã có vấn đề về đường hô hấp, và khi họ nhiễm cúm, các triệu chứng bệnh mạn tính của họ sẽ có cơ thể bùng phát, diễn biến nặng hơn.
Ngoài ra, còn có nhóm bệnh nhân bị suy giảm hệ thống miễn dịch, do bệnh hoặc do dùng các loại thuốc điều trị bệnh khác. Khi bị suy giảm hệ miễn dịch thì sức đề kháng ở nhóm đối tượng này rất yếu và virus khi vào cơ thể có thể gây động lực. Các đối tượng này phải có chế độ phòng tránh hết sức nghiêm ngặt, tránh hẳn nguồn lây tiếp xúc, nếu để nhiễm cúm thì sẽ hết sức nguy hiểm.
Nhóm đối tượng nhiều tuổi cũng dễ mắc cúm, nhất là đối tượng trên 65 tuổi phải hạn chế việc bị nhiễm cúm. Ngoài ra, còn có đối tượng trẻ em và phụ nữ mang thai.
Các nhóm đối tượng này phải theo dõi thật sát và khi bị nhiễm bệnh phải để ý mọi triệu chứng bệnh, khi nặng hoặc kéo dài, hoặc thậm chí gây ra các triệu chứng bệnh ở các cơ quan khác... thì chắc chắn phải đến các cơ sở y tế để có những tư vấn chữa trị bệnh đúng đắn.
Cảm cúm gây ra do virus cảm cúm. Bệnh thường gặp vào mùa lạnh, lúc giao mùa khi mật độ cúm tăng cao trong không khí kèm với khả năng đề kháng kém. Vào mùa lạnh, virus sống lâu hơn trong môi trường, vì vậy khả năng lây lan cao hơn. Bệnh cúm thường kéo dài khoảng 5-7 ngày. Tuy nhiên, nếu việc chăm sóc sức khỏe kém trong giai đoạn cảm cúm thường dẫn đến tình trạng bội nhiễm vi khuẩn đường hô hấp rất thường gặp ở người lớn tuổi, trẻ nhỏ, người mắc bệnh mạn tính, và người làm việc cường độ cao...
Bệnh thường gặp, bệnh cúm lúc giao mùa
Bệnh nhân khi mà nhiễm cúm thì diễn biến bệnh bất thường, không thể tự khỏi được, gây nguy hiểm, đó những nhóm bệnh nhân mắc những bệnh mạn tính như các bệnh về tim mạch, như suy tim, hoặc bệnh về phổi như tắc nghẽn mãn tính phổi, hoặc hen phế quản, giãn phế quản... Đây là những bệnh nhân đã có vấn đề về đường hô hấp, và khi họ nhiễm cúm, các triệu chứng bệnh mạn tính của họ sẽ có cơ thể bùng phát, diễn biến nặng hơn.
Ngoài ra, còn có nhóm bệnh nhân bị suy giảm hệ thống miễn dịch, do bệnh hoặc do dùng các loại thuốc điều trị bệnh khác. Khi bị suy giảm hệ miễn dịch thì sức đề kháng ở nhóm đối tượng này rất yếu và virus khi vào cơ thể có thể gây động lực. Các đối tượng này phải có chế độ phòng tránh hết sức nghiêm ngặt, tránh hẳn nguồn lây tiếp xúc, nếu để nhiễm cúm thì sẽ hết sức nguy hiểm.
Nhóm đối tượng nhiều tuổi cũng dễ mắc cúm, nhất là đối tượng trên 65 tuổi phải hạn chế việc bị nhiễm cúm. Ngoài ra, còn có đối tượng trẻ em và phụ nữ mang thai.
Các nhóm đối tượng này phải theo dõi thật sát và khi bị nhiễm bệnh phải để ý mọi triệu chứng bệnh, khi nặng hoặc kéo dài, hoặc thậm chí gây ra các triệu chứng bệnh ở các cơ quan khác... thì chắc chắn phải đến các cơ sở y tế để có những tư vấn chữa trị bệnh đúng đắn.