Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Các nền văn hóa Việt Nam
Văn hóa Tây Nguyên
Đặc điểm kiến trúc nhà sàn Tây Nguyên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nguyễn Kim Ngân" data-source="post: 192668" data-attributes="member: 317407"><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5328[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p><p>Hầu hết những nhà sàn tại Tây Nguyên đều được xây dựng nhờ sự giúp đỡ của cả cộng đồng anh em trong bản, trong thôn. Nhà sàn chủ yếu được xây dựng từ những kiến trúc sư vai trần chân đất, vật liệu được sử dụng cấu thành lên nhà sàn đều là những vật liệu từ thiên nhiên như tre, nứa, lá tranh, dây mây,…</p><p></p><p> Tây Nguyên là một vùng đất tụ họp nhiều dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc có một thiết kế nhà sàn đặc trưng riêng thể hiện được nét văn hóa của chính dân tộc đó. Đa phần những ngôi nhà sàn thường được thiết kế bằng gỗ là chính để tạo nên cảm giác thoáng mát vào mùa hè cũng như ấm áp vào mùa đông.</p><p></p><p> Điều kiện tại Tây Nguyên nói riêng và những vùng cao nói chung không đầy đủ như những vùng đồng bằng, bởi thế trong việc thiết kế nhà ở, con người đã khéo léo tận dụng những đặc điểm của tự nhiên để tự biết cách bảo vệ mình. Việc sử dụng gỗ cho nhà sàn là một trong những sự sáng tạo của người dân vùng cao.</p><p></p><p> Tại khu vực Tây Nguyên, để có thể khắc phục được mưa nắng thì người Tây Nguyên thường thiết kế nhà sàn theo hướng Bắc – Nam để đón được gió mát và không bị hắt nắng và buổi chiều. Ở Tây Nguyên, một gia đình thường sống nhiều thế hệ, bởi thế một nhà sàn ở Tây Nguyên thường được thiết kế từ 3 đến 7 gian nhà tùy theo số lượng thế hệ sinh sống. Chiều rộng của nhà thường khoảng 5.6 – 7m với chiều dài khoảng 3m/gian tùy thuộc vào số lượng gian nhà của mỗi gia đình.</p><p></p><p>Một ngôi nhà sàn tại Tây Nguyên để có thể xây dựng đòi hỏi không ít thời gian cũng như nhân công. Nhà sàn Tây Nguyên được xây dựng bằng sự hỗ trợ của cả cộng đồng trong bản, trong thôn nên tốn tương đối nhiều công sức. Trong nhà sàn, thường sử dụng những vật liệu nguyên cây nguyên khối, không có dây đeo bám trên thân cây. Chiều rộng của cột trong nhà sàn thường rộng khoảng 30 – 40cm chỉ được đặt chồng lên nhau hoặc ghép lại vào nhau trùng khít để tạo thành một kết cấu vững chắc.</p><p></p><p> Trong nhà sàn của người Tây Nguyên, cầu thang thường được làm từ thân gỗ lớn với 7 bậc thang được đẽo bằng tay, bên trái có trạm hình mặt trăng khuyết và đôi bầu vú tượng trưng cho sự nuôi dưỡng. Bên phải cầu thang là hình con rùa tượng trưng cho sự trường tồn vĩnh cửu.</p><p></p><p> Nhà sàn Tây Nguyên được tạo hình nghệ thuật trên những thân cột, xà ngang bằng những chạm khắc nổi, vẽ những hình ảnh quen thuộc với cư dân rừng núi, hình ảnh chim, voi, rùa, kỳ đà,… tất cả những hình ảnh này đều thể hiện việc sùng bái thiên nhiên cũng như sự mong ước về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nguyễn Kim Ngân, post: 192668, member: 317407"] [CENTER][ATTACH type="full"]5328[/ATTACH] [/CENTER] Hầu hết những nhà sàn tại Tây Nguyên đều được xây dựng nhờ sự giúp đỡ của cả cộng đồng anh em trong bản, trong thôn. Nhà sàn chủ yếu được xây dựng từ những kiến trúc sư vai trần chân đất, vật liệu được sử dụng cấu thành lên nhà sàn đều là những vật liệu từ thiên nhiên như tre, nứa, lá tranh, dây mây,… Tây Nguyên là một vùng đất tụ họp nhiều dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc có một thiết kế nhà sàn đặc trưng riêng thể hiện được nét văn hóa của chính dân tộc đó. Đa phần những ngôi nhà sàn thường được thiết kế bằng gỗ là chính để tạo nên cảm giác thoáng mát vào mùa hè cũng như ấm áp vào mùa đông. Điều kiện tại Tây Nguyên nói riêng và những vùng cao nói chung không đầy đủ như những vùng đồng bằng, bởi thế trong việc thiết kế nhà ở, con người đã khéo léo tận dụng những đặc điểm của tự nhiên để tự biết cách bảo vệ mình. Việc sử dụng gỗ cho nhà sàn là một trong những sự sáng tạo của người dân vùng cao. Tại khu vực Tây Nguyên, để có thể khắc phục được mưa nắng thì người Tây Nguyên thường thiết kế nhà sàn theo hướng Bắc – Nam để đón được gió mát và không bị hắt nắng và buổi chiều. Ở Tây Nguyên, một gia đình thường sống nhiều thế hệ, bởi thế một nhà sàn ở Tây Nguyên thường được thiết kế từ 3 đến 7 gian nhà tùy theo số lượng thế hệ sinh sống. Chiều rộng của nhà thường khoảng 5.6 – 7m với chiều dài khoảng 3m/gian tùy thuộc vào số lượng gian nhà của mỗi gia đình. Một ngôi nhà sàn tại Tây Nguyên để có thể xây dựng đòi hỏi không ít thời gian cũng như nhân công. Nhà sàn Tây Nguyên được xây dựng bằng sự hỗ trợ của cả cộng đồng trong bản, trong thôn nên tốn tương đối nhiều công sức. Trong nhà sàn, thường sử dụng những vật liệu nguyên cây nguyên khối, không có dây đeo bám trên thân cây. Chiều rộng của cột trong nhà sàn thường rộng khoảng 30 – 40cm chỉ được đặt chồng lên nhau hoặc ghép lại vào nhau trùng khít để tạo thành một kết cấu vững chắc. Trong nhà sàn của người Tây Nguyên, cầu thang thường được làm từ thân gỗ lớn với 7 bậc thang được đẽo bằng tay, bên trái có trạm hình mặt trăng khuyết và đôi bầu vú tượng trưng cho sự nuôi dưỡng. Bên phải cầu thang là hình con rùa tượng trưng cho sự trường tồn vĩnh cửu. Nhà sàn Tây Nguyên được tạo hình nghệ thuật trên những thân cột, xà ngang bằng những chạm khắc nổi, vẽ những hình ảnh quen thuộc với cư dân rừng núi, hình ảnh chim, voi, rùa, kỳ đà,… tất cả những hình ảnh này đều thể hiện việc sùng bái thiên nhiên cũng như sự mong ước về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Các nền văn hóa Việt Nam
Văn hóa Tây Nguyên
Đặc điểm kiến trúc nhà sàn Tây Nguyên
Top