Cùng làm một số bài tập về nhà hóa học nào các bạn !!!!!

vanhieu1995

New member
Xu
0
1/
4.gif
cho 3,61 g hỗn hợp (Al, Fe) td vs 100 ml dd AgNO3; Cu(NO3)2. Khuấy kĩ cho đến khi p ư hoàn toàn. sau pư thu đc dd A và 8,12 g chất rắn B gồm 3 kim loại. hòa tan B = dd HCl dư cho ra 0,672 l H2(đktc)
tính nồng độ mol/lít của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dd ban đầu ,biết hiệu suất pư là 100% và nAl= 0,03 mol; nFe= 0,05 mol

2/:)cho m1 g hỗn hợp Mg và Al vào m2 g dd HNO3 24%. sau khi các kim loại tan hết có 8,96 l hh khí X gồm NO; N2O; N2 bay ra (đktc)và đc dd A. thêm 1 lượng O2 vừa đủ vào X, sau pư đc hh khí Y. dẫn Y từ từ qua dd NaOH dư, có 4,48 l hh khí Z đi ra(đktc). tỉ khối hơi của Z đối vs H2 = 20, nếu cho dd NaOH vào A để đc lượng kết tủa lớn nhất thì thu đc 62,2 g kết tủa
a/ viết ptpư
b/tính m1; m2 biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so vs lượng cần thiết
c/tính nộng độ %các chất trong dd A
3/;
3.gif
lấy VD minh họa axit có thế đóng vai trò là chất khử, chất ôxi hóa hoặc chỉ là môi trường trong các pư oxi hóa- khử
4/
11.gif
hòa tan hòan toàn 19,8 g hh X gồm Mg, Al vào dd HNO3 4M (lấy dư 20%so vs lượng pư) thu đc dd Y và 10,08 l hh khí Z gồm NO và N2O có tỉ khối so vs H2 là 52/3
a/viết ptpư
b/tinh% khối lượng các kim laọi trong hh ban đầu
c/tinh V dd HNO3 đã dùng
TKS NHÌU NHA..............
8.gif
8.gif
8.gif
;
3.gif
 
Bài 4 nha:
Mg---->Mg2+..+2e
x#####x####2x
Al----->Al3+...+3e
y#####y###3y
NO3-..+3e -----> NO
0,3###0,9#####0,3
2NO3-..+8e----> N2O
0,3###1,2####0,15
Ta tính đc số mol NO là:0,3 mol
Và số mol N2O là: 0,15 mol
Áp dụng định luật bảo toàn e
=>2x+3y=2,1
lại có 24x+27y=19,8
=> x=0,15
y=0,6
=>m (Mg)=3,6
m(Al)=16,2 g
Ta thấy trong dd sau phản ứng có 2x+3y=2,1 điện tích dương
=> phải có 2,1 mol NO3-
Cộng với 0,6 mol NO3- bị khử
=> tổng số mol NO3- là 2,7 mol
=> n(HNO3)=2,7
Mà dùng dư 20% nên
n(HNO3)=3,24 mol
=> V(HNO3)=0,81 lít
 
Câu 3 nha:
Axit là chất khử:
16HCl+2KMnO4--->2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O(1)
Axit là chất oxi hóa:
4HNO3+Al---->Al(NO3)3+NO+2H2O(2)
Axit là chất tạo MT
nhìn vào phản ứng(1), ta thấy chỉ 10 phân tử HCl là chất khử, 6 phân tử còn lại tạo mT
Nhìn vào PƯ (2), ta thấy chỉ 1 phân tử HNO3 là chất oxi hóa, 3 phân tử còn lại tạo MT
 
1/
4.gif
cho 3,61 g hỗn hợp (Al, Fe) td vs 100 ml dd AgNO3; Cu(NO3)2. Khuấy kĩ cho đến khi p ư hoàn toàn. sau pư thu đc dd A và 8,12 g chất rắn B gồm 3 kim loại. hòa tan B = dd HCl dư cho ra 0,672 l H2(đktc)
tính nồng độ mol/lít của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dd ban đầu ,biết hiệu suất pư là 100% và nAl= 0,03 mol; nFe= 0,05 mol

2/:)cho m1 g hỗn hợp Mg và Al vào m2 g dd HNO3 24%. sau khi các kim loại tan hết có 8,96 l hh khí X gồm NO; N2O; N2 bay ra (đktc)và đc dd A. thêm 1 lượng O2 vừa đủ vào X, sau pư đc hh khí Y. dẫn Y từ từ qua dd NaOH dư, có 4,48 l hh khí Z đi ra(đktc). tỉ khối hơi của Z đối vs H2 = 20, nếu cho dd NaOH vào A để đc lượng kết tủa lớn nhất thì thu đc 62,2 g kết tủa
a/ viết ptpư
b/tính m1; m2 biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so vs lượng cần thiết
c/tính nộng độ %các chất trong dd A
3/;
3.gif
lấy VD minh họa axit có thế đóng vai trò là chất khử, chất ôxi hóa hoặc chỉ là môi trường trong các pư oxi hóa- khử
4/
11.gif
hòa tan hòan toàn 19,8 g hh X gồm Mg, Al vào dd HNO3 4M (lấy dư 20%so vs lượng pư) thu đc dd Y và 10,08 l hh khí Z gồm NO và N2O có tỉ khối so vs H2 là 52/3
a/viết ptpư
b/tinh% khối lượng các kim laọi trong hh ban đầu
c/tinh V dd HNO3 đã dùng
TKS NHÌU NHA..............
8.gif
8.gif
8.gif
;
3.gif

Bài 1: Giả sử Ag, Cu đượic sinh ra.
Vậy không thể nào tác dụng được với HCl
Bài 3:
Môi trường: H2O2 + KMnO4 --> 2MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
chất oxi hóa: HCl + fe --> FeCl2 + H2
chất khử: HI + FeCl3 -> FeCl2 + I2 + HCl
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top