Công thức tính góc nhập xạ, số giờ chiếu sáng, ngày dài 24 giờ.

thanhviet007

New member
Xu
0
DẠNG BÀI TẬP TÍNH GÓC NHẬP XẠ, SỐ GIỜ CHIẾU SÁNG, NGÀY DÀI 24 GIỜ.
•Công thức tính góc nhập xạ :
* Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với Xích Đạo (ngày 21/3 và 23/9)
+ phi là một vĩ độ của một điểm nằm bất kỳ thuộc cả hai bán cầu
H = 900 - phi (vĩ độ cần tính)
*Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc (ngày 22/6)
-Trường hợp vĩ độ cần tính nằm từ XĐ về CT Bắc :
H = 900 – 23027’ + phi (vĩ độ cần tính)
-Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ngoài CT Bắc (từ CTB về cực Bắc) :
h = 900 – phi (vĩ độ cần tính) + 23027’
-Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ở Bán cầu Nam :
h = 900 – 23027’ – phi (vĩ độ cần tính)
*Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam (ngày 22/12)
-Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ở Bán cầu Bắc :
h = 900 – 23027’ – phi (vĩ độ cần tính)
-Trường hợp vĩ độ cần tính nằm từ XĐ đến CT N :
h = 900 – 23027’ + phi (vĩ độ cần tính)
-Trường hợp vĩ độ cần tính nằm ngoài CT Nam :
h = 900 – phi (vĩ độ cần tính) + 23027’
•Công thức tính giờ chiếu sáng :
-CT tính giờ chiếu sáng ở BCB : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : 180)
A vĩ độ cần tính
-CT tính giờ chiếu sáng ở BCN : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : )
•Công thức tính ngày dài 24 giờ :
-ở các vĩ độ từ 660 33’B đến 900B : Số ngày = (acscos x cos A : 0.398) x (93 : 45) + 1
-ở các vĩ độ từ 660 33’N đến 900N : Số ngày = (acscos x cos A : 0.398) x (90 : 45) - 1
A vĩ độ cần tính
 
Muốn biết về cách tính góc nhập xạ trước hết bạn phải biết được 2 yêu cầu sau:
- Vĩ độ địa lý (kí hiệu là fi)
- Độ xích vĩ (ngày trong năm - kí hiệu là beta)
Sau đó chúng ta dùng công thức tính:
h = 90 độ - (fi + Beta)
Trong đó 90 là số độ mà các góc nhập xạ đều phải nhỏ hơn 90 độ. Fi (trong này không có kí hiệu nên tôi dịch ra chữ) là vĩ độ cần tính. Beta là xích vĩ tại thời điểm cần tính.
Ví dụ: Ta tính góc nhập xạ ở vĩ độ 20, xích vĩ là ngày 23/9 hoặc 21/3 (tức thời điểm đó xích vĩ = 0). Vậy ta có:
h = 90 - (20 + 0) = 70 độ
Nếu ngày 22/6 hoặc 22/12 (xích vĩ = 23,5 độ)
h = 90 - (20 + 23,5) = 46,5 độ

Công thức này chung chung quá thầy ơi
Khi tính góc nhập xạ có trường hợp fi>
α và fi<α, phải xét những trường hợp này cụ thể vào ngày 22/6, 22/12, 21/3, 23/9
Em nghĩ thầy nên đưa công thức cụ thể hơn chứ thế này khó lắm.

 
Giải thích rõ công thức hộ mình với.
•Công thức tính giờ chiếu sáng :
-CT tính giờ chiếu sáng ở BCB : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : 180)
A vĩ độ cần tính
-CT tính giờ chiếu sáng ở BCN : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : )
•Công thức tính ngày dài 24 giờ :
-ở các vĩ độ từ 660 33’B đến 900B : Số ngày = (acscos x cos A : 0.398) x (93 : 45) + 1
-ở các vĩ độ từ 660 33’N đến 900N : Số ngày = (acscos x cos A : 0.398) x (90 : 45) - 1
A vĩ độ cần tính
 
các bạn không nên dùng quá nhiều công thức, sẽ gây ra sự rối rắm ko cần thiết và khó nhớ, chúng ta nên sử dụng kiến thức hình học đơn thuần là đủ rồi (với giả thiết gần đúng là trái đất hình cầu). những công thức kia chỉ dùng cho các bạn học chuyên về địa lý mà thôi
 
•Công thức tính giờ chiếu sáng :
-CT tính giờ chiếu sáng ở BCB : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : 180)
A vĩ độ cần tính
-CT tính giờ chiếu sáng ở BCN : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : )
•Công thức tính ngày dài 24 giờ :
-ở các vĩ độ từ 660 33’B đến 900B : Số ngày = (acscos x cos A : 0.398) x (93 : 45) + 1
-ở các vĩ độ từ 660 33’N đến 900N : Số ngày = (acscos x cos A : 0.398) x (90 : 45) - 1
A vĩ độ cần tính

Sao thấy kỳ kỳ vậy bạn. Nhờ ban xem lại giúp với. Cám ơn nhiều
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top