Công thức để tính bài tập về quần thể

be_ngoc_2011

New member
Xu
0
  1. Quần thể tự phối
  • xAA:yAa:zaa
  • Tần số alen:A=x+y/2
a=z+y/2
  • Tự phối qua n thế hệ:
AA=x+y((1-(1/2)[SUP]n[/SUP])/2)
Aa=y(1/2)[SUP]n[/SUP]
aa=z+y((1-(1/2)[SUP]n[/SUP])/2)
  1. Quần thể ngẫu phối(giao phối)
xAA:yAa:zaa
  • tần số alen
A=p=x+y/2
a=q=z+y/2
  • quần thể cân bằng phải thoã mãn:
p[SUP]2[/SUP]AA+2pqAa+q[SUP]2[/SUP]aa=1
p+q=1
(q=1-p;p=1-q)
  • Lưu ý:đối với quần thể giao phối thế hệ ban đầu không cân bằng sau 1 thế hệ sẽ cân bằng
 
cách tính tần số của 2 loại quần thế tính giống mhau
vậy nó có điểm j khác nhau?
có ai có chuyên đề ôn thi dh phần qt k cho mình vs?
 
tuy là cách tính giống nhau nhưng mà là của 2 cái: 1 cái của tự phối, 1 cái của ngẫu phối cơ mà.với lại 2 cách tính tần số giống nhau nhưng đưa vô để biết khi tính tần số của bên ngẫu phối ta biết công thức đó mà áp dụng vào để tính.
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top