Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Chuyên đề : Lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 6118" data-attributes="member: 30905"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>Từ thành Cổ Loa đến kinh thành Thăng Long </strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: #5f5f5f">Sau khi nhà Thục (Thục Phán An Dương Vương) thay triều đại vua Hùng-Âu Lạc tiếp nối Nhà nước Văn Lang, lịch sử ghi nhận vào nửa sau thế kỷ thứ III trước CN, Chạ Chủ-một làng quê thời Vua Hùng đã trở thành đế đô nhà Thục, gọi tên mới là Cổ Loa, vùng cao ráo nằm trên gờ miệng Trung Du-Trung tâm nước Âu Lạc, kề bên sông Hồng Giang (còn gọi là sông Thiếp) là một nhánh của sông Hồng ở phía Bắc chạy qua 5 huyện Yên Lãng, Kim Anh, Đông Ngàn, Tiên Du, Yên Phong từ xứ Đồi sang xứ Bắc nay thuộc huyện Đông Anh Hà Nội.</span></strong></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>Thành Cổ Loa</strong></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Thủ đô nước Âu Lạc hiện là tòa thành cổ nhất Việt Nam. Cổ Loa vừa là kinh thành vừa được xem là quân Thành “Ai về qua huyện Đông Anh/Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương/Cổ Loa hình ốc khác thường/Trải bao năm tháng dấu thành còn đây”.</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Vua Thục và triều đình Âu Lạc chọn vùng đất định đô cao ráo, giữa đất nước, giao thông thuận tiện. Từ Cổ Loa theo Hồng Giang thuyền bè có thể ngược lên miền núi phía Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc, hay xuống vùng đồng bằng và ra biển.</span></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://a8.vietbao.vn/images/vn888/Duc%202010/22.07.10/CL.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Thành Cổ Loa được đắp bằng đất, có ba vòng, phía ngoài đắp dốc, phía trong đắp xoải để địch vào khó, còn ta vận động nhanh, dễ lên mặt thành đánh địch. Bên trong thành cổ có một mạng lưới giao thông thủy liên hoàn. Thuyền bè đi ra thuận tiện, làm căn cứ thủy quân, căn cứ bộ binh.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Ngoài ba vòng thành hào-lũy-hòa lũy, các cửa thành ngoài, thành giữa, thành trong bố trí khéo léo. Đường nối hai cửa thành cùng phía đều là đường chéo, quanh co, có 4 ụ phòng ngự hai bên. Thành trong chu vi 1.650m, có 18 ụ đất-một tòa thành tua tủa như lông nhím với 4 mang cá, 4 góc thành. Đó là một kỳ diệu của cổ Loa Thành giúp vua Thục thắng 50 vạn quân Tần, nhiều lần thắng Triệu Đà, chỉ có sau này An Dương Vương trúng phải kế phản gián của cha con Triệu Đà nên đã để “cơ đồ Âu Lạc đắm biển sâu” mất về tay kẻ thù.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Về sau thời hậu Lý Nam Đế cũng lấy Cổ Loa làm trung tâm. Sau thời kỳ này nước ta bị phong kiến Trung Quốc xâm chiếm đô hộ. Năm 938, với chiến thắng trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã rửa sạch tanh vết nhơ ngàn năm mất nước. Năm 939 Ngô Quyền (939-944) quay về định đô ở Cổ Loa. Nhà sử học Lê Văn Hưu ngợi ca: “Chính thống của nước Việt được nối lại”.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>Kinh thành Vạn xuân-vùng Hà Nội cổ xưa.</strong></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Năm 544 nhà tiền Lý lật đổ ách đô hộ nhà Lương (Trung Quốc) và đánh tan quân Lâm Ấp, lập Nhà nước Vạn Xuân. Định đô ở phía nam Cổ Loa. Vùng mà ngày nay theo các nhà địa lý học đều thừa nhận rằng là “thủ đô tự nhiên” của đồng bằng Bắc Bộ, mở đầu cho truyền thống Thăng Long của các triều đại Lý, Trần, Lê sau này.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Nơi đây có làng Vĩnh Tuy, đầm Vạn Xuân, tương truyền bên bờ cỏ đầm này từng dựng lầu Vạn Thọ là nơi thiết lập triều đình Vạn Xuân. Lý Nam Đế là người đầu tiên đắp một tòa thành bằng tre, nứa, gỗ, đất, từ một làng quê cửa sông Tô Lịch thành trung tâm đầu tiên của Nhà nước Vạn Xuân. Nơi ngăn chặn quân xâm lược nhà Lương, dựng chùa Khai Quốc (sau này là Trấn Quốc) bên bờ hồ Tây, đúc tiền đồng Việt Nam mở đầu cho một nền tài chính độc lập, tự chủ của Việt Nam mà các vua Đinh, Lê, Lý, Trần…</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <strong>Kinh thành Thăng Long</strong></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Sau thời Đinh-Tiền Lê đóng đô ở Hoa Lư, Lý Thái Tổ đã hạ chiếu dời đô đến thành Đại La “Ở trung tâm đất nước, có thế rồng cuộn, hổ ngồi”. Thuyền đến Đại La(1) xuất hiện thiên tượng Rồng bay, đã đổi Đại La thành Thăng Long. Một triều đại nhiều kỳ tích trong lịch sử thắng ngoại xâm khẳng định chủ quyền độc lập, phục hưng văn hóa Đại Việt.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Nhà Lý cho xây Văn Miếu (1070), năm 1075 mở khoa thi “Minh kinh bác học” tìm người tài giúp nước, năm 1076 mở Quốc Tử Giám-trường đại học đầu tiên của Việt Nam, chăm chú và phát triển giáo dục. Nhiều chợ búa được mở, phố phường nghề phát triển, nhiều thợ tài khéo “Khéo tay hay nghề, đất lề kẻ chợ” tạo nên những kỳ tích văn minh, văn hóa (Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, Vạc Phổ Minh…)</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Đến triều Trần (1226-1400): Triều đình đã tu sửa và mở rộng Thăng Long: “Làm cầu Lâm Ba ở chùa Chân Giáo qua hồ Ngoại thiền đến cung Thái Thanh rất lộng lẫy”. Sau 3 lần quân Nguyên-Mông xâm lược. Kinh đô Thăng Long bị tàn phá nặng nề. Nhà Trần phải xây dựng lại: Đào hố, xếp đá làm núi, làm hồ nước mặn nuôi đồi mồi, cá, cá sấu. Triều Trần suy yếu nhiều lần chế Bồng Nga (Chiêm thành) đem quân đốt phá kinh thành.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>* Đông Đô:</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Năm 1400 nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần đổi tên Thăng Long là Đông Đô.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>* Đông Quan:</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Tiếp đến cuộc xâm lược của nhà Minh (1407-1428) Đông Đô được đổi tên là Đông Quan. Giặc Minh với chính sách đồng hóa đã hủy diệt Thăng Long; Đền đài, công trình kiến trúc tan tành, đổ nát, điêu tàn.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>* Đông Kinh:</strong> Triều Lê (1427-1786)</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Năm 1428, sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, kinh thành đổi tên là Đông Kinh. Lê Thái Tổ tái thiết Đông Kinh: Chính giữa là điện Kính Thiên trang trí hai hàng lan can đá khối uy nghi, trạm rồng, rồng mây, mở rộng thêm sang phía đông (đền phố Lý Nam Đế ngày nay).</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>* Thăng Long:</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Triều Lê-Trịnh Bình An Vương giải phóng kinh thành lấy lại tên Thăng Long; năm 1630 sửa chữa điện Tây Kinh, làm 3 tòa cung điện, xây lầu Ngũ Long, lập phủ Thái Vương. Hồng thành được xây dựng lại trong hai thế kỷ 17, 18 dựa trên cơ bản thời Lê Sơ, tái tạo vẻ bề thế, uy nghiêm vốn có từ thời Lý-Trần. Thời kỳ này, Thăng Long là trung tâm giao thương sầm suất, thuyền bè đi lại tấp nập, chế tác sản phẩm các ngành nghề thủ công phát triển.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>* Bắc Thành:</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Tiếp đến là cuộc xâm lược của Mãn Thanh, kinh thành bị tàn phá lần 2, sau 300 năm xây dựng lộng lẫy nguy nga, vua Quang Trung giải phóng Thăng Long. Cuối thế kỷ 19, triều Tây Sơn đổi Thăng Long là Bắc Thành (1789-1802).</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>* Hà Nội:</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Năm 1831 vua Minh Mệnh lại đổi tên Bắc Thành là Hà Nội (thành phố trong sông, nằm giữa Sông Hồng và sông Đáy) dỡ một số cung điện trặm khắc gỗ, đá, giá trị chuyển vào kinh đô Huế. Hồng Thành bị hư hại dần.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Rồi Pháp xâm lược lần thứ 2 (1882), Pháp phá khu Hồng Thành, xây lô cốt, trại lính, chỉ để lại Cửa Bắc. Pháp lấp một phần nhánh sông Tô và một số hồ để xây dựng thành phố. Hà Nội được chia làm 2 khu: Khu Tây và khu người bản xứ. Bộ mặt thành phố thay đổi không ngừng, hình ảnh Kinh thành xưa biến mất hoàn toàn, Gia Long lên ngôi Hoàng Đế (1802) thành Hà Nội được xây nhỏ lại kiểu kiến trúc thành cổ Châu Âu. Năm 1812 xây cột cờ cao 60m ở phía Nam trước Điện Kính Thiên, chợ Đồng Xuân (1889). Thời thuộc Pháp Hà Nội hai lần bị đô thị hóa mạnh.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Cách mạng tháng 8 thành công, ngày 2/9/1945 Nhà nước VNDCCH ra đời, Quốc Hội chính thức thông qua lấy Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam. Đến năm 2008 Quốc hội của nước CHXHCNVN đã thông qua nghị quyết mở rộng Thủ đô: thành phố có diện tích lên tới 3.324,92km2 và dân số 6.232.940 người, nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới. Hà Nội có 2.104 di tích đã được xếp hạng (765 di tích quốc gia).</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Hà Nội được Đảng, Nhà nước ta phong tặng là “Thủ đô anh hùng” được UNESCO bình chọn là Thành phố duy nhất ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” do có một quá trình phát triển đầy ấn tượng.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Tất cả dấu ấn thăng trầm của lịch sử nói lên Thăng Long-Đông Đô-Đông Kinh-Hà Nội là một thành phố cổ kính, anh hùng và luôn phát triển mạnh mẽ. Hà Nội là trung tâm, chính trị, kinh tế, văn hóa, là trái tim của cả nước Việt Nam, là thành quả lịch sử của truyền thống nghìn năm văn hiến, truyền thống lập và giữ nước, truyền thống cách mạng kiên cường.</span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>ST</strong></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 6118, member: 30905"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black][B]Từ thành Cổ Loa đến kinh thành Thăng Long [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][B][COLOR=#5f5f5f]Sau khi nhà Thục (Thục Phán An Dương Vương) thay triều đại vua Hùng-Âu Lạc tiếp nối Nhà nước Văn Lang, lịch sử ghi nhận vào nửa sau thế kỷ thứ III trước CN, Chạ Chủ-một làng quê thời Vua Hùng đã trở thành đế đô nhà Thục, gọi tên mới là Cổ Loa, vùng cao ráo nằm trên gờ miệng Trung Du-Trung tâm nước Âu Lạc, kề bên sông Hồng Giang (còn gọi là sông Thiếp) là một nhánh của sông Hồng ở phía Bắc chạy qua 5 huyện Yên Lãng, Kim Anh, Đông Ngàn, Tiên Du, Yên Phong từ xứ Đồi sang xứ Bắc nay thuộc huyện Đông Anh Hà Nội.[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial][B]Thành Cổ Loa[/B][/FONT] [FONT=Arial]Thủ đô nước Âu Lạc hiện là tòa thành cổ nhất Việt Nam. Cổ Loa vừa là kinh thành vừa được xem là quân Thành “Ai về qua huyện Đông Anh/Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương/Cổ Loa hình ốc khác thường/Trải bao năm tháng dấu thành còn đây”.[/FONT] [FONT=Arial]Vua Thục và triều đình Âu Lạc chọn vùng đất định đô cao ráo, giữa đất nước, giao thông thuận tiện. Từ Cổ Loa theo Hồng Giang thuyền bè có thể ngược lên miền núi phía Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc, hay xuống vùng đồng bằng và ra biển.[/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://a8.vietbao.vn/images/vn888/Duc%202010/22.07.10/CL.jpg[/IMG][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial]Thành Cổ Loa được đắp bằng đất, có ba vòng, phía ngoài đắp dốc, phía trong đắp xoải để địch vào khó, còn ta vận động nhanh, dễ lên mặt thành đánh địch. Bên trong thành cổ có một mạng lưới giao thông thủy liên hoàn. Thuyền bè đi ra thuận tiện, làm căn cứ thủy quân, căn cứ bộ binh.[/FONT] [FONT=Arial]Ngoài ba vòng thành hào-lũy-hòa lũy, các cửa thành ngoài, thành giữa, thành trong bố trí khéo léo. Đường nối hai cửa thành cùng phía đều là đường chéo, quanh co, có 4 ụ phòng ngự hai bên. Thành trong chu vi 1.650m, có 18 ụ đất-một tòa thành tua tủa như lông nhím với 4 mang cá, 4 góc thành. Đó là một kỳ diệu của cổ Loa Thành giúp vua Thục thắng 50 vạn quân Tần, nhiều lần thắng Triệu Đà, chỉ có sau này An Dương Vương trúng phải kế phản gián của cha con Triệu Đà nên đã để “cơ đồ Âu Lạc đắm biển sâu” mất về tay kẻ thù.[/FONT] [FONT=Arial]Về sau thời hậu Lý Nam Đế cũng lấy Cổ Loa làm trung tâm. Sau thời kỳ này nước ta bị phong kiến Trung Quốc xâm chiếm đô hộ. Năm 938, với chiến thắng trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã rửa sạch tanh vết nhơ ngàn năm mất nước. Năm 939 Ngô Quyền (939-944) quay về định đô ở Cổ Loa. Nhà sử học Lê Văn Hưu ngợi ca: “Chính thống của nước Việt được nối lại”.[/FONT] [FONT=Arial][B]Kinh thành Vạn xuân-vùng Hà Nội cổ xưa.[/B][/FONT] [FONT=Arial]Năm 544 nhà tiền Lý lật đổ ách đô hộ nhà Lương (Trung Quốc) và đánh tan quân Lâm Ấp, lập Nhà nước Vạn Xuân. Định đô ở phía nam Cổ Loa. Vùng mà ngày nay theo các nhà địa lý học đều thừa nhận rằng là “thủ đô tự nhiên” của đồng bằng Bắc Bộ, mở đầu cho truyền thống Thăng Long của các triều đại Lý, Trần, Lê sau này.[/FONT] [FONT=Arial]Nơi đây có làng Vĩnh Tuy, đầm Vạn Xuân, tương truyền bên bờ cỏ đầm này từng dựng lầu Vạn Thọ là nơi thiết lập triều đình Vạn Xuân. Lý Nam Đế là người đầu tiên đắp một tòa thành bằng tre, nứa, gỗ, đất, từ một làng quê cửa sông Tô Lịch thành trung tâm đầu tiên của Nhà nước Vạn Xuân. Nơi ngăn chặn quân xâm lược nhà Lương, dựng chùa Khai Quốc (sau này là Trấn Quốc) bên bờ hồ Tây, đúc tiền đồng Việt Nam mở đầu cho một nền tài chính độc lập, tự chủ của Việt Nam mà các vua Đinh, Lê, Lý, Trần…[/FONT] [FONT=Arial] [B]Kinh thành Thăng Long[/B][/FONT] [FONT=Arial]Sau thời Đinh-Tiền Lê đóng đô ở Hoa Lư, Lý Thái Tổ đã hạ chiếu dời đô đến thành Đại La “Ở trung tâm đất nước, có thế rồng cuộn, hổ ngồi”. Thuyền đến Đại La(1) xuất hiện thiên tượng Rồng bay, đã đổi Đại La thành Thăng Long. Một triều đại nhiều kỳ tích trong lịch sử thắng ngoại xâm khẳng định chủ quyền độc lập, phục hưng văn hóa Đại Việt.[/FONT] [FONT=Arial]Nhà Lý cho xây Văn Miếu (1070), năm 1075 mở khoa thi “Minh kinh bác học” tìm người tài giúp nước, năm 1076 mở Quốc Tử Giám-trường đại học đầu tiên của Việt Nam, chăm chú và phát triển giáo dục. Nhiều chợ búa được mở, phố phường nghề phát triển, nhiều thợ tài khéo “Khéo tay hay nghề, đất lề kẻ chợ” tạo nên những kỳ tích văn minh, văn hóa (Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, Vạc Phổ Minh…)[/FONT] [FONT=Arial]Đến triều Trần (1226-1400): Triều đình đã tu sửa và mở rộng Thăng Long: “Làm cầu Lâm Ba ở chùa Chân Giáo qua hồ Ngoại thiền đến cung Thái Thanh rất lộng lẫy”. Sau 3 lần quân Nguyên-Mông xâm lược. Kinh đô Thăng Long bị tàn phá nặng nề. Nhà Trần phải xây dựng lại: Đào hố, xếp đá làm núi, làm hồ nước mặn nuôi đồi mồi, cá, cá sấu. Triều Trần suy yếu nhiều lần chế Bồng Nga (Chiêm thành) đem quân đốt phá kinh thành.[/FONT] [FONT=Arial][B]* Đông Đô:[/B][/FONT] [FONT=Arial]Năm 1400 nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần đổi tên Thăng Long là Đông Đô.[/FONT] [FONT=Arial][B]* Đông Quan:[/B][/FONT] [FONT=Arial]Tiếp đến cuộc xâm lược của nhà Minh (1407-1428) Đông Đô được đổi tên là Đông Quan. Giặc Minh với chính sách đồng hóa đã hủy diệt Thăng Long; Đền đài, công trình kiến trúc tan tành, đổ nát, điêu tàn.[/FONT] [FONT=Arial][B]* Đông Kinh:[/B] Triều Lê (1427-1786)[/FONT] [FONT=Arial]Năm 1428, sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, kinh thành đổi tên là Đông Kinh. Lê Thái Tổ tái thiết Đông Kinh: Chính giữa là điện Kính Thiên trang trí hai hàng lan can đá khối uy nghi, trạm rồng, rồng mây, mở rộng thêm sang phía đông (đền phố Lý Nam Đế ngày nay).[/FONT] [FONT=Arial][B]* Thăng Long:[/B][/FONT] [FONT=Arial]Triều Lê-Trịnh Bình An Vương giải phóng kinh thành lấy lại tên Thăng Long; năm 1630 sửa chữa điện Tây Kinh, làm 3 tòa cung điện, xây lầu Ngũ Long, lập phủ Thái Vương. Hồng thành được xây dựng lại trong hai thế kỷ 17, 18 dựa trên cơ bản thời Lê Sơ, tái tạo vẻ bề thế, uy nghiêm vốn có từ thời Lý-Trần. Thời kỳ này, Thăng Long là trung tâm giao thương sầm suất, thuyền bè đi lại tấp nập, chế tác sản phẩm các ngành nghề thủ công phát triển.[/FONT] [FONT=Arial][B]* Bắc Thành:[/B][/FONT] [FONT=Arial]Tiếp đến là cuộc xâm lược của Mãn Thanh, kinh thành bị tàn phá lần 2, sau 300 năm xây dựng lộng lẫy nguy nga, vua Quang Trung giải phóng Thăng Long. Cuối thế kỷ 19, triều Tây Sơn đổi Thăng Long là Bắc Thành (1789-1802).[/FONT] [FONT=Arial][B]* Hà Nội:[/B][/FONT] [FONT=Arial]Năm 1831 vua Minh Mệnh lại đổi tên Bắc Thành là Hà Nội (thành phố trong sông, nằm giữa Sông Hồng và sông Đáy) dỡ một số cung điện trặm khắc gỗ, đá, giá trị chuyển vào kinh đô Huế. Hồng Thành bị hư hại dần.[/FONT] [FONT=Arial]Rồi Pháp xâm lược lần thứ 2 (1882), Pháp phá khu Hồng Thành, xây lô cốt, trại lính, chỉ để lại Cửa Bắc. Pháp lấp một phần nhánh sông Tô và một số hồ để xây dựng thành phố. Hà Nội được chia làm 2 khu: Khu Tây và khu người bản xứ. Bộ mặt thành phố thay đổi không ngừng, hình ảnh Kinh thành xưa biến mất hoàn toàn, Gia Long lên ngôi Hoàng Đế (1802) thành Hà Nội được xây nhỏ lại kiểu kiến trúc thành cổ Châu Âu. Năm 1812 xây cột cờ cao 60m ở phía Nam trước Điện Kính Thiên, chợ Đồng Xuân (1889). Thời thuộc Pháp Hà Nội hai lần bị đô thị hóa mạnh.[/FONT] [FONT=Arial]Cách mạng tháng 8 thành công, ngày 2/9/1945 Nhà nước VNDCCH ra đời, Quốc Hội chính thức thông qua lấy Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam. Đến năm 2008 Quốc hội của nước CHXHCNVN đã thông qua nghị quyết mở rộng Thủ đô: thành phố có diện tích lên tới 3.324,92km2 và dân số 6.232.940 người, nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới. Hà Nội có 2.104 di tích đã được xếp hạng (765 di tích quốc gia).[/FONT] [FONT=Arial]Hà Nội được Đảng, Nhà nước ta phong tặng là “Thủ đô anh hùng” được UNESCO bình chọn là Thành phố duy nhất ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” do có một quá trình phát triển đầy ấn tượng.[/FONT] [FONT=Arial]Tất cả dấu ấn thăng trầm của lịch sử nói lên Thăng Long-Đông Đô-Đông Kinh-Hà Nội là một thành phố cổ kính, anh hùng và luôn phát triển mạnh mẽ. Hà Nội là trung tâm, chính trị, kinh tế, văn hóa, là trái tim của cả nước Việt Nam, là thành quả lịch sử của truyền thống nghìn năm văn hiến, truyền thống lập và giữ nước, truyền thống cách mạng kiên cường.[/FONT][FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Tahoma][FONT=Arial][I][B]ST[/B][/I][/FONT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Chuyên đề : Lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội
Top