Ở ĐÂY MÌNH XIN GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP HỌC MÔN NGỮ VĂN CŨNG NHƯ CÁC MÔN KHÁC THEO PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY ( TÀI LIỆU TRANG VĂN HỌC )
1- KHÁI NIỆM : Bản đồ tư duy là gì ?
Nhằm hướng các em đến một phương cách học tập tích cực và tự chủ, chúng ta không chỉ cần giúp các em khám phá các kiến thức mới mà còn phải giúp các em hệ thống được những kiến thức đó. Việc xây dựng được một “hình ảnh” thể hiện mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo…Một trong những công cụ hết sức hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnh liên kết” là Bản đồ Tư duy.
Bản đồ Tư duy (Mind Map) là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng.
2- CẤU TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUY
- Ở giữ bản đồ là một ý tưởng chính hay hình ảnh trung tâm.
- Ý tưởng chính hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng các nhánh chính thể hiện ý tưởng chính và đều được nối với trung tâm.
- Các nhánh chính lại được phân thành các nhánh nhỏ nhằm thể hiện chủ đề ở mức độ sâu hơn.
- Cứ thế sự phân nhánh tiếp tục và các kiến thức hay hình ảnh luôn được nối kết với nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng.
Lưu ý:
a) Mọi người không phụ thuộc lứa tuổi, giới tính đều có khả năng này nên mỗi người đều có một bản đồ của riêng mình. Bản đồ đó giúp ích cho mỗi người, cho công việc, cuộc sống và xã hội.
b) Ở bài này sẽ giới thiệu một số mẫu dùng để ôn thi môn ngữ văn : 5W1H, 6 chiế nón tư duy,…
3- CÁCH VẼ BẢN ĐỒ TƯ DUY
- Vẽ bằng tay (1 tờ giấy trắng + bút mục, bút màu)
- Vẽ bằng phần mềm: Word, Excel, Photoshop, MindMapper 8.0 Professional, MindManager, ConceptDraw Mindmap 5 Professional,…
1- KHÁI NIỆM : Bản đồ tư duy là gì ?
Nhằm hướng các em đến một phương cách học tập tích cực và tự chủ, chúng ta không chỉ cần giúp các em khám phá các kiến thức mới mà còn phải giúp các em hệ thống được những kiến thức đó. Việc xây dựng được một “hình ảnh” thể hiện mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo…Một trong những công cụ hết sức hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnh liên kết” là Bản đồ Tư duy.
Bản đồ Tư duy (Mind Map) là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng.
2- CẤU TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUY
- Ở giữ bản đồ là một ý tưởng chính hay hình ảnh trung tâm.
- Ý tưởng chính hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng các nhánh chính thể hiện ý tưởng chính và đều được nối với trung tâm.
- Các nhánh chính lại được phân thành các nhánh nhỏ nhằm thể hiện chủ đề ở mức độ sâu hơn.
- Cứ thế sự phân nhánh tiếp tục và các kiến thức hay hình ảnh luôn được nối kết với nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng.
Lưu ý:
a) Mọi người không phụ thuộc lứa tuổi, giới tính đều có khả năng này nên mỗi người đều có một bản đồ của riêng mình. Bản đồ đó giúp ích cho mỗi người, cho công việc, cuộc sống và xã hội.
b) Ở bài này sẽ giới thiệu một số mẫu dùng để ôn thi môn ngữ văn : 5W1H, 6 chiế nón tư duy,…
3- CÁCH VẼ BẢN ĐỒ TƯ DUY
- Vẽ bằng tay (1 tờ giấy trắng + bút mục, bút màu)
- Vẽ bằng phần mềm: Word, Excel, Photoshop, MindMapper 8.0 Professional, MindManager, ConceptDraw Mindmap 5 Professional,…
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: