Thơ lục bát là thể loại thơ nằm trong thể loại thơ dân tộc của Việt Nam. Gồm các cặp câu thơ kết thành một bài: câu đầu là 6 chữ, câu sau là 8 chữ, cứ nối tiếp cho tới hết bài. Đặc trưng cái tôi trữ tình trong thơ lục bát/ca dao là: thông thường nội dung tác phẩm trữ tình được thể hiện gắn liền với hình tượng nhân vật trữ tình, đó là hình tượng người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng trong tác phẩm.
Bài 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) với chủ đề “Quê hương yêu dấu” với bài mở đầu “Chùm ca dao về quê hương đất nước”
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu từ ngữ khó
- Các địa danh ở Hà Nội:
+ Trấn Võ
+ Thọ Xương
+ Yên Thái
+ Tây Hồ
- Các địa danh ở Lạng Sơn:
+ xứ Lạng
+ sông Tam Cờ
- Các địa danh ở Huế:
+ Đông Ba
+ Đập Đá
+ Vĩ Dạ
+ Ngã ba Sình
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài ca dao (1)
- Thể lục bát, 4 dòng. Các dòng 6 có 6 tiếng, các dòng 8 có 8 tiếng;
- Cách gieo vần: đà – gà, xương – sương – gương;…
- Tiếng cuối của dòng 6 ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 ở dưới, tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theo;
- Ngắt nhịp:
- Biện pháp tu từ:
+ Ẩn dụ : mặt gương Tây Hồ vẻ đẹp của Tây Hồ, nước trong vào buổi sớm như sương (ẩn dụ - so sánh ngầm) . Vẻ đẹp nên thơ vào sáng sớm.
2. Bài ca dao (2)
- Thể lục bát, 4 dòng. Các dòng 6 có 6 tiếng, các dòng 8 có 8 tiếng
- Cách gieo vần: xa – ba, trông – sông
- Tiếng cuối của dòng 6 ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 ở dưới, tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theo;
- Ngắt nhịp:
- Lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại mà trông Lời gọi, nhắn gửi tha thiết hãy dừng lại mà xem vẻ đẹp của xứ Lạng.
3. Bài ca dao (3)
- Lục bát biến thể:
+ Tính chất lục bát: hai câu sau vẫn tuân theo quy luật của lục bát thông thường.
+ Tính chất biến thể: hai dòng đầu:
++ Cả hai dòng đều có 8 tiếng (không phải lục bát, một dòng 6 tiếng, một dòng 8 tiếng).
++ Về thanh, tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải thanh bằng như quy luật mà là thanh trắc.
- Vẻ đẹp nên thơ nhưng trầm buồn của xứ Huế - Huế đẹp với sông nước mênh mang, với những điệu hò mái nhì mái đẩy thiết tha, lay động lòng người.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát và lục bát biến thể, phù hợp với việc tâm tình, bộc lộ tình cảm, cụ thể ở đây là tình yêu quê hương đất nước.
2. Nội dung
- Chùm ca dao thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào của tác giả dân gian đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước.
IV. Luyện tập
Câu 1. Nghĩa từ “canh gà” trong bài ca dao số 1 là gì?
A. Chỉ ban đêm
B. Chỉ tiếng gà báo canh
C. Chỉ một hành động trông coi
D. Chỉ đặc sản bát canh gà
Câu 2. Bài ca dao số 2 chỉ địa danh nào?
A. Huế
B. Lạng Sơn
C. Thăng Long
D. Bình Định
Câu 3. Nghệ thuật nổi bật trong bài ca dao số 3?
A. Ẩn dụ
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Điệp từ, cấu trúc
Bài 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống) với chủ đề “Quê hương yêu dấu” với bài mở đầu “Chùm ca dao về quê hương đất nước”
CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu từ ngữ khó
- Các địa danh ở Hà Nội:
+ Trấn Võ
+ Thọ Xương
+ Yên Thái
+ Tây Hồ
- Các địa danh ở Lạng Sơn:
+ xứ Lạng
+ sông Tam Cờ
- Các địa danh ở Huế:
+ Đông Ba
+ Đập Đá
+ Vĩ Dạ
+ Ngã ba Sình
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài ca dao (1)
- Thể lục bát, 4 dòng. Các dòng 6 có 6 tiếng, các dòng 8 có 8 tiếng;
- Cách gieo vần: đà – gà, xương – sương – gương;…
- Tiếng cuối của dòng 6 ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 ở dưới, tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theo;
- Ngắt nhịp:
+ Gió đưa/ cành trúc/ la đà
Tiếng chuông Trấn Võ/ canh gà Thọ Xương
Nhịp chẵn: 2/2/2; 2/4; 4/4;Tiếng chuông Trấn Võ/ canh gà Thọ Xương
- Biện pháp tu từ:
+ Ẩn dụ : mặt gương Tây Hồ vẻ đẹp của Tây Hồ, nước trong vào buổi sớm như sương (ẩn dụ - so sánh ngầm) . Vẻ đẹp nên thơ vào sáng sớm.
2. Bài ca dao (2)
- Thể lục bát, 4 dòng. Các dòng 6 có 6 tiếng, các dòng 8 có 8 tiếng
- Cách gieo vần: xa – ba, trông – sông
- Tiếng cuối của dòng 6 ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 ở dưới, tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theo;
- Ngắt nhịp:
+ Ai ơi/ đứng lại mà trông
Kìa thành núi Lạng/ kìa sông Tam Cờ
nhịp chẵn: 2/4; 4/4Kìa thành núi Lạng/ kìa sông Tam Cờ
- Lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại mà trông Lời gọi, nhắn gửi tha thiết hãy dừng lại mà xem vẻ đẹp của xứ Lạng.
3. Bài ca dao (3)
- Lục bát biến thể:
+ Tính chất lục bát: hai câu sau vẫn tuân theo quy luật của lục bát thông thường.
+ Tính chất biến thể: hai dòng đầu:
++ Cả hai dòng đều có 8 tiếng (không phải lục bát, một dòng 6 tiếng, một dòng 8 tiếng).
++ Về thanh, tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải thanh bằng như quy luật mà là thanh trắc.
- Vẻ đẹp nên thơ nhưng trầm buồn của xứ Huế - Huế đẹp với sông nước mênh mang, với những điệu hò mái nhì mái đẩy thiết tha, lay động lòng người.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát và lục bát biến thể, phù hợp với việc tâm tình, bộc lộ tình cảm, cụ thể ở đây là tình yêu quê hương đất nước.
2. Nội dung
- Chùm ca dao thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào của tác giả dân gian đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước.
IV. Luyện tập
Câu 1. Nghĩa từ “canh gà” trong bài ca dao số 1 là gì?
A. Chỉ ban đêm
B. Chỉ tiếng gà báo canh
C. Chỉ một hành động trông coi
D. Chỉ đặc sản bát canh gà
Câu 2. Bài ca dao số 2 chỉ địa danh nào?
A. Huế
B. Lạng Sơn
C. Thăng Long
D. Bình Định
Câu 3. Nghệ thuật nổi bật trong bài ca dao số 3?
A. Ẩn dụ
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Điệp từ, cấu trúc