Chỉ số P/E thể hiện mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi nhuận thu được từ cổ phiếu. Hay, bạn sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu của một doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận (thu nhập) của doanh nghiệp đó. Vậy thì chỉ số P/E như nào là tốt ?
Tìm hiểu sâu hơn về chỉ số P/E, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Chỉ số P/E (Nguồn ảnh: Sưu tầm)
1. Chỉ số P/E là gì?
- Chỉ số P/E (viết tắt của chỉ số Price to Earning ratio) là chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu (Price) và thu nhập trên một cổ phiếu (EPS).
- Công thức tính chỉ số P/E:
P/E = Giá thị trường của cổ phiếu (Price)/Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS)
- Chỉ số P/E là 1 chỉ số quan trọng được sử dụng trong định giá cổ phiếu.
2. Ý nghĩa của chỉ số P/E
- Chỉ số P/E thể hiện mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi nhuận thu được từ cổ phiếu. Hay, bạn sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu của 1 doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận (thu nhập) của doanh nghiệp đó.
- Ví dụ: CTCP Thế giới di động (Mã: MWG) hiện có P/E bằng 12,57.
Điều đó nghĩa là nhà đầu tư chấp nhận bỏ ra 12,57 đồng để đổi lấy 1 đồng lợi nhuận từ MWG.
3. Cách tính chỉ số P/E
- Để tính chỉ số P/E của doanh nghiệp, bạn cần xác định 2 yếu tố cấu thành nên chỉ số. Đó là: Price và EPS.
- Price là giá thị trường của cổ phiếu.
- EPS là thu nhập (lợi nhuận ròng) của một cổ phiếu.
( đã được mình chia sẻ trong bài đăng trước)
Trong đó, EPS được coi là biến số quan trọng nhất.
- EPS là phần lợi nhuận mà doanh nghiệp phân bổ cho mỗi cổ phần đang lưu hành trên thị trường. Nó thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.
EPS = (Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành
- Trong việc tính toán EPS, sẽ chính xác hơn nếu bạn sử dụng Số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong kỳ.
- Tuy nhiên, để đơn giản hóa, chúng ta thường dùng số cổ phiếu lưu hành vào thời điểm cuối kỳ.
Tìm hiểu thêm: Chỉ số EPS là gì? ( mình đã viết ở bài viết trước trong nhóm các bạn tìm để đọc nhé)
- Ví dụ cách tính chỉ số P/E năm 2021 của PNJ
Để tính chỉ số P/E năm 2021 của CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (Mã: PNJ)
Bước 1: Tìm chỉ tiêu EPS (hay Lãi cơ bản trên cổ phiếu) trên Báo cáo kết quả kinh doanh của PNJ.
- Báo cáo tài chính của hầu hết các doanh nghiệp đều sẽ cung cấp số EPS. ( hình ảnh minh họa ở bên dưới)
- Trong trường hợp doanh nghiệp không đưa EPS vào báo cáo của họ (vì điều này không bắt buộc) bạn vẫn hoàn toàn có thể tự mình tính toán bằng công thức tôi đã nêu ở trên.
Bước 2: Xác định Giá thị trường trường (Price)
Về mức giá thị trường, con số này khá dễ lấy, hãy xem Lịch sử giá giao dịch của cổ phiếu PNJ trên cafef.
Ở đây, tôi sẽ lấy mức giá đóng cửa tại phiên cuối cùng của năm 2020 (tức tại ngày 31/12/2020). Giá cổ phiếu của PNJ khi đó là 81,000 đồng/cổ phiếu.
Bước 3: Tính toán chỉ số P/E năm 2020 4,308
Lấy Giá thị trường chia cho EPS, ta sẽ tính được chỉ số P/E của HPG trong năm 2020 bằng 18,8 = ( 81,000 / 4,308).
- Hiện nay có khá nhiều trang web tính sẵn chỉ số P/E như Cafef, Vietstock,…
Hi vọng bài viết trên đây đã cho bạn thêm kiến thức về chỉ số P/E. Bài viết góp thêm cho bạn hiểu biết về chứng khoán. Chúc bạn may mắn và thành công !
Nguồn: Sưu tầm, tổng hợp
Tìm hiểu sâu hơn về chỉ số P/E, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Chỉ số P/E (Nguồn ảnh: Sưu tầm)
- Chỉ số P/E (viết tắt của chỉ số Price to Earning ratio) là chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu (Price) và thu nhập trên một cổ phiếu (EPS).
- Công thức tính chỉ số P/E:
P/E = Giá thị trường của cổ phiếu (Price)/Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS)
- Chỉ số P/E là 1 chỉ số quan trọng được sử dụng trong định giá cổ phiếu.
2. Ý nghĩa của chỉ số P/E
- Chỉ số P/E thể hiện mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi nhuận thu được từ cổ phiếu. Hay, bạn sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu của 1 doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận (thu nhập) của doanh nghiệp đó.
- Ví dụ: CTCP Thế giới di động (Mã: MWG) hiện có P/E bằng 12,57.
Điều đó nghĩa là nhà đầu tư chấp nhận bỏ ra 12,57 đồng để đổi lấy 1 đồng lợi nhuận từ MWG.
3. Cách tính chỉ số P/E
- Để tính chỉ số P/E của doanh nghiệp, bạn cần xác định 2 yếu tố cấu thành nên chỉ số. Đó là: Price và EPS.
- Price là giá thị trường của cổ phiếu.
- EPS là thu nhập (lợi nhuận ròng) của một cổ phiếu.
( đã được mình chia sẻ trong bài đăng trước)
Trong đó, EPS được coi là biến số quan trọng nhất.
- EPS là phần lợi nhuận mà doanh nghiệp phân bổ cho mỗi cổ phần đang lưu hành trên thị trường. Nó thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.
EPS = (Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành
- Trong việc tính toán EPS, sẽ chính xác hơn nếu bạn sử dụng Số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong kỳ.
- Tuy nhiên, để đơn giản hóa, chúng ta thường dùng số cổ phiếu lưu hành vào thời điểm cuối kỳ.
Tìm hiểu thêm: Chỉ số EPS là gì? ( mình đã viết ở bài viết trước trong nhóm các bạn tìm để đọc nhé)
- Ví dụ cách tính chỉ số P/E năm 2021 của PNJ
Để tính chỉ số P/E năm 2021 của CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (Mã: PNJ)
Bước 1: Tìm chỉ tiêu EPS (hay Lãi cơ bản trên cổ phiếu) trên Báo cáo kết quả kinh doanh của PNJ.
- Báo cáo tài chính của hầu hết các doanh nghiệp đều sẽ cung cấp số EPS. ( hình ảnh minh họa ở bên dưới)
- Trong trường hợp doanh nghiệp không đưa EPS vào báo cáo của họ (vì điều này không bắt buộc) bạn vẫn hoàn toàn có thể tự mình tính toán bằng công thức tôi đã nêu ở trên.
Bước 2: Xác định Giá thị trường trường (Price)
Về mức giá thị trường, con số này khá dễ lấy, hãy xem Lịch sử giá giao dịch của cổ phiếu PNJ trên cafef.
Ở đây, tôi sẽ lấy mức giá đóng cửa tại phiên cuối cùng của năm 2020 (tức tại ngày 31/12/2020). Giá cổ phiếu của PNJ khi đó là 81,000 đồng/cổ phiếu.
Bước 3: Tính toán chỉ số P/E năm 2020 4,308
Lấy Giá thị trường chia cho EPS, ta sẽ tính được chỉ số P/E của HPG trong năm 2020 bằng 18,8 = ( 81,000 / 4,308).
- Hiện nay có khá nhiều trang web tính sẵn chỉ số P/E như Cafef, Vietstock,…
Hi vọng bài viết trên đây đã cho bạn thêm kiến thức về chỉ số P/E. Bài viết góp thêm cho bạn hiểu biết về chứng khoán. Chúc bạn may mắn và thành công !
Nguồn: Sưu tầm, tổng hợp