Ngày nay việc sở hữu website bán hàng, website cá nhân trở nên phổ biến thì các công việc tối ưu để nâng cao chất lượng, thứ hạng web là vô cùng cần thiết. Nếu website bạn thuê một đơn vị chuyên nghiệp thực hiện thì nó là câu chuyện đơn giản, nhưng nếu bạn tự phát triển web thì phải làm thế nào?
Dù bạn thuê ngoài hay tự phát triển website thì gói tối ưu web bằng cấu trúc silo quan trọng hàng đầu, không một ai dám coi nhẹ. Hãy theo dõi tài liệu này để hiểu rõ vài trò của silo, và thiết lập chiến lược hiệu quả nhất để phát triển web của bạn.
CẤU TRÚC SILO LÀ GÌ?
Cấu trúc Silo là dạng cấu trúc Website chuyên sâu chia nội dung Website thành các thư mục (Category) riêng biệt.
Những nhóm trong cấu trúc này được phân chia thứ bậc dựa trên Topic và Subtopic. Trong đó nội dung nào liên quan sẽ được xếp chung nhóm với nhau.
Silo là sự phân chia và tuần hoàn các bộ phận trong website.
TẠI SAO CẦN XÂY DỰNG CẤU TRÚC SILO?
- Xây dựng cấu trúc silo giúp các công cụ tìm kiếm dễ dàng nhận biết website của bạn cũng như đưa ra được những đánh giá tích cực cho website từ đó giúp website dễ dàng thăng hạng hơn rất nhiều.
- Cấu trúc silo giúp tối ưu hóa trải nghiệm người dùng. Cấu trúc silo giúp người dùng có được một hành trình trải nghiệm đầy đủ và tuần tự nhất từ đó giữ chân họ được lâu hơn trên website.
Đây cũng chính là một trong những yếu tố khiến Google đánh giá cao website của bạn.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CẤU TRÚC SILO HOÀN THIỆN TỪ A ĐẾN Z
Sau đây sẽ là 5 bước giúp bạn xây dựng một cấu trúc silo hoàn thiện và tối ưu nhất.
Bước 1: Xác định chủ đề website, định hướng phát triển website của bạn
Bạn cần tự xác định định hướng phát triển website của bạn là gì, chủ đề chính mà bạn đang muốn hướng tới là gì từ đó bạn mới định hình được trình tự nội dung website của bạn.
Nếu bạn đã có sẵn một cấu trúc website, bạn cần phải xác định được trên tổng domain của bạn hiện tại đã lên top những từ khóa nào để bạn có thể xác định chính xác Google đang hiểu website của bạn nói về chủ đề nào. Ngoài ra bạn cũng phải xác định tương tác người dùng trên website của bạn như thế nào.
Bên cạnh đó, bạn phải dành thời gian để phân tích đối thủ đứng đầu của mình (có thể phân tích cả global) để xác định cấu trúc website mà họ đang xây dựng là như thế nào.
Với cùng một chủ đề như bạn triển khai thì họ đã tối ưu cấu trúc ra sao. Cụ thể như: liên kết nội bộ họ tối ưu như thế nào, content họ viết ra sao, các thanh điều hướng, thanh menu của họ đặt ở những vị trí nào. Từ đây, bạn định hướng và thiết kế website của bạn làm sao để ít nhất là ngang ngửa, bằng với đối thủ của bạn sau đó rồi bạn mới tính đến câu chuyện là làm hơn họ. Bởi lẽ, Google đang đánh giá cao những website này bởi những tiêu chuẩn mà nó đạt được, nếu bạn cũng áp dụng và làm giống như thế, Google sẽ dễ dàng nhận diện được website của bạn hơn, gia tăng cơ hội để bạn lên top.
Dù bạn thuê ngoài hay tự phát triển website thì gói tối ưu web bằng cấu trúc silo quan trọng hàng đầu, không một ai dám coi nhẹ. Hãy theo dõi tài liệu này để hiểu rõ vài trò của silo, và thiết lập chiến lược hiệu quả nhất để phát triển web của bạn.
CẤU TRÚC SILO LÀ GÌ?
Cấu trúc Silo là dạng cấu trúc Website chuyên sâu chia nội dung Website thành các thư mục (Category) riêng biệt.
Những nhóm trong cấu trúc này được phân chia thứ bậc dựa trên Topic và Subtopic. Trong đó nội dung nào liên quan sẽ được xếp chung nhóm với nhau.
Silo là sự phân chia và tuần hoàn các bộ phận trong website.
TẠI SAO CẦN XÂY DỰNG CẤU TRÚC SILO?
- Xây dựng cấu trúc silo giúp các công cụ tìm kiếm dễ dàng nhận biết website của bạn cũng như đưa ra được những đánh giá tích cực cho website từ đó giúp website dễ dàng thăng hạng hơn rất nhiều.
- Cấu trúc silo giúp tối ưu hóa trải nghiệm người dùng. Cấu trúc silo giúp người dùng có được một hành trình trải nghiệm đầy đủ và tuần tự nhất từ đó giữ chân họ được lâu hơn trên website.
Đây cũng chính là một trong những yếu tố khiến Google đánh giá cao website của bạn.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CẤU TRÚC SILO HOÀN THIỆN TỪ A ĐẾN Z
Sau đây sẽ là 5 bước giúp bạn xây dựng một cấu trúc silo hoàn thiện và tối ưu nhất.
Bước 1: Xác định chủ đề website, định hướng phát triển website của bạn
Bạn cần tự xác định định hướng phát triển website của bạn là gì, chủ đề chính mà bạn đang muốn hướng tới là gì từ đó bạn mới định hình được trình tự nội dung website của bạn.
Nếu bạn đã có sẵn một cấu trúc website, bạn cần phải xác định được trên tổng domain của bạn hiện tại đã lên top những từ khóa nào để bạn có thể xác định chính xác Google đang hiểu website của bạn nói về chủ đề nào. Ngoài ra bạn cũng phải xác định tương tác người dùng trên website của bạn như thế nào.
Bên cạnh đó, bạn phải dành thời gian để phân tích đối thủ đứng đầu của mình (có thể phân tích cả global) để xác định cấu trúc website mà họ đang xây dựng là như thế nào.
Với cùng một chủ đề như bạn triển khai thì họ đã tối ưu cấu trúc ra sao. Cụ thể như: liên kết nội bộ họ tối ưu như thế nào, content họ viết ra sao, các thanh điều hướng, thanh menu của họ đặt ở những vị trí nào. Từ đây, bạn định hướng và thiết kế website của bạn làm sao để ít nhất là ngang ngửa, bằng với đối thủ của bạn sau đó rồi bạn mới tính đến câu chuyện là làm hơn họ. Bởi lẽ, Google đang đánh giá cao những website này bởi những tiêu chuẩn mà nó đạt được, nếu bạn cũng áp dụng và làm giống như thế, Google sẽ dễ dàng nhận diện được website của bạn hơn, gia tăng cơ hội để bạn lên top.