Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau. Hầu hết các polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Polime có nhiều ứng dụng để làm các loại vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: chất dẻo, tơ, cao su, keo dán,... Để hiểu sâu hơn về phần kiến thức này, sau đây là bài tập về polime rèn luyện.
Câu 1 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Propen. B. Stiren. C. Isopren. D. Toluen.
Câu 2 : Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon- 6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3 : Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp
A. Etilen B. Etylen glicolC. Etylamin D. Axit axetic
Câu 4 : Cho các tơ sau: visco; capron; xenlulozơ axetat, olon. Số tơ tổng hợp là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 . Các túi nilon dùng để đựng hàng chủ yếu lâm từ polietilen (PE). Đây là một loại polime bền, thời gian phân hủy của nó khoảng 500 năm, nên gây ô nhiễm môi trường. Công thức hóa học của
polietilen là
A. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH(CH3)-CH2-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH(CN)-)n.
Câu 6 . Polime nào sau đây không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli (metyl metacrylat).
B. poli (etilen terephtalat).
C. nilon-6,6.
D. nilon-6.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tinh bột là một loại polime bán tổng hợp.
D. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 8 : Polyme nào sau thuộc loại polyme nhân tạo?
A. Nhựa PE B. Cao su Buna. C. Tơ visco. D. Tinh bột.
Câu 9 : Dãy các polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
B. Tơ nitron và tơ capron.
C. Tơ capron và tơ xenlulozơ axetat
D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
Câu 10 . Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren. B. Poliacrilonitrin. C. Poli(etylen terephtalat). D. Poli(metyl metacrylat).
Câu 11 . Trong số các tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ capron, có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ hóa học?
B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 12 . Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (etylen teraphtalat) B. Poli (metyl metacrylat)
C. Poli (caprolatam) D. Poli (vinyl clorua)
Câu 13 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Tơ tằm. B. Sợi bông. C. Tơ nilon-6,6.D. Tơ visco.
Câu 14 : Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, poli(acrilonitrin), amilopectin, poli(metyl metacrylat). Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 15 : Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 16 : Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch glucozơ có thể hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(2) Tên thay thế của alanin là axit 2-aminopropionic.
(3) Dung dịch các polipeptit đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
(4) Các protein dạng cầu tan tốt trong nước tạo thành dung dịch keo nhớt.
(5) Dung dịch của glyxin chỉ chứa ion lưỡng cực
+H3N-CH2-COO-.
(6) Các polime teflon, tơ visco, tơ nitron, tơ axetat đều thuộc loại tơ hóa học .
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17 . Poli(vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CHCl. D. CH2=CH-CN.
Câu 18 : Tơ được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. tơ tằm. B. tơ visco. C. Nilon-6.6. D. tơ nitron.
Câu 19 : Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este thường có mùi thơm như benzyl axetat có mùi dứa, isoamyl axetat có mùi chuối chín, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong thực phẩm.
(b) Dầu, mỡ sau khi rán, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(c) Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.
(d) Trùng hợp buta-1,3-đien để sản xuất cao su isopren.
(e) Alanin tác dụng với dung dịch brom tạo thành kết tủa trắng. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 20 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ visco. C. Tơ olon. D. Tơ lapsan
Câu 21 . Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.
Câu 22 : Cho các chất: Saccarozơ, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ và frutozơ. Số chất có phản ứng thủy phân là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 23 : Polime nào sau đây là polime tổng hợp ?
A. Thủy tinh hữu cơ Plexiglas. B. Tinh bột. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.
Câu 24 : Vật liệu tổng hợp X là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu
cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... Vật liệu X là
A. Bông B. Tơ nitron C. Tơ tằm D. Poli (viunylclorua).
Câu 25 : Cho các loại tơ : bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 26 : Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Poli (vinylclorua). B. Xenlulozơ. C. Tơ nilon-6. D. Cao su buna.
Câu 27 : Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ nilon-6, nilon-6,6 và tơ nitron đều thuộc loại tơ tổng hợp.
(2) Có thể phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(3) Xà phòng hóa chất béo luôn thu được glixerol. (4) Hiđro hoá saccarozơ với xúc tác Ni, t° thu được sobitol.
(5) Tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng. Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 28 : Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29 : Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t0), thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(f) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 30 : Cho các phát biểu sau:
1. Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
2. Mỡ bò, lợn, gà…, dầu lạc, dầu vừng, dầu ô liu,.. có thành phần chính là chất béo.
3. Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức, còn được gọi là đường nho.
4. Các aminoaxit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của sự sống.
5. Các loại tơ amit khá bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2
Câu 1 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Propen. B. Stiren. C. Isopren. D. Toluen.
Câu 2 : Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon- 6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3 : Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp
A. Etilen B. Etylen glicolC. Etylamin D. Axit axetic
Câu 4 : Cho các tơ sau: visco; capron; xenlulozơ axetat, olon. Số tơ tổng hợp là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 . Các túi nilon dùng để đựng hàng chủ yếu lâm từ polietilen (PE). Đây là một loại polime bền, thời gian phân hủy của nó khoảng 500 năm, nên gây ô nhiễm môi trường. Công thức hóa học của
polietilen là
A. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH(CH3)-CH2-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH(CN)-)n.
Câu 6 . Polime nào sau đây không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli (metyl metacrylat).
B. poli (etilen terephtalat).
C. nilon-6,6.
D. nilon-6.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tinh bột là một loại polime bán tổng hợp.
D. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 8 : Polyme nào sau thuộc loại polyme nhân tạo?
A. Nhựa PE B. Cao su Buna. C. Tơ visco. D. Tinh bột.
Câu 9 : Dãy các polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
B. Tơ nitron và tơ capron.
C. Tơ capron và tơ xenlulozơ axetat
D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
Câu 10 . Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren. B. Poliacrilonitrin. C. Poli(etylen terephtalat). D. Poli(metyl metacrylat).
Câu 11 . Trong số các tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ capron, có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ hóa học?
B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 12 . Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (etylen teraphtalat) B. Poli (metyl metacrylat)
C. Poli (caprolatam) D. Poli (vinyl clorua)
Câu 13 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Tơ tằm. B. Sợi bông. C. Tơ nilon-6,6.D. Tơ visco.
Câu 14 : Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, poli(acrilonitrin), amilopectin, poli(metyl metacrylat). Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 15 : Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 16 : Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch glucozơ có thể hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(2) Tên thay thế của alanin là axit 2-aminopropionic.
(3) Dung dịch các polipeptit đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
(4) Các protein dạng cầu tan tốt trong nước tạo thành dung dịch keo nhớt.
(5) Dung dịch của glyxin chỉ chứa ion lưỡng cực
+H3N-CH2-COO-.
(6) Các polime teflon, tơ visco, tơ nitron, tơ axetat đều thuộc loại tơ hóa học .
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17 . Poli(vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CHCl. D. CH2=CH-CN.
Câu 18 : Tơ được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. tơ tằm. B. tơ visco. C. Nilon-6.6. D. tơ nitron.
Câu 19 : Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este thường có mùi thơm như benzyl axetat có mùi dứa, isoamyl axetat có mùi chuối chín, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong thực phẩm.
(b) Dầu, mỡ sau khi rán, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(c) Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.
(d) Trùng hợp buta-1,3-đien để sản xuất cao su isopren.
(e) Alanin tác dụng với dung dịch brom tạo thành kết tủa trắng. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 20 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ visco. C. Tơ olon. D. Tơ lapsan
Câu 21 . Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.
Câu 22 : Cho các chất: Saccarozơ, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ và frutozơ. Số chất có phản ứng thủy phân là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 23 : Polime nào sau đây là polime tổng hợp ?
A. Thủy tinh hữu cơ Plexiglas. B. Tinh bột. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.
Câu 24 : Vật liệu tổng hợp X là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu
cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... Vật liệu X là
A. Bông B. Tơ nitron C. Tơ tằm D. Poli (viunylclorua).
Câu 25 : Cho các loại tơ : bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 26 : Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Poli (vinylclorua). B. Xenlulozơ. C. Tơ nilon-6. D. Cao su buna.
Câu 27 : Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ nilon-6, nilon-6,6 và tơ nitron đều thuộc loại tơ tổng hợp.
(2) Có thể phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(3) Xà phòng hóa chất béo luôn thu được glixerol. (4) Hiđro hoá saccarozơ với xúc tác Ni, t° thu được sobitol.
(5) Tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng. Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 28 : Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29 : Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t0), thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(f) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 30 : Cho các phát biểu sau:
1. Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
2. Mỡ bò, lợn, gà…, dầu lạc, dầu vừng, dầu ô liu,.. có thành phần chính là chất béo.
3. Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức, còn được gọi là đường nho.
4. Các aminoaxit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của sự sống.
5. Các loại tơ amit khá bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2