Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ, nên dễ bị oxi hóa thành ion dương. Nhôm là kim loại hoạt động mạnh nên trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Nhôm dễ nhường cả 3 electron hóa trị nên có số oxi hóa +3 trong các hợp chất. Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc.
Câu 1: (Đề TSĐH B - 2013) Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 27Al13) lần lượt là
A. 13 và 14. B. 13 và 15. C. 12 và 14. D. 13 và 13.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2015) Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu
nguyên tử của X là
A. 14. B. 15. C. 13. D. 27.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2018) Kim loại Al không tan trong dung dịch
A. HNO3 loãng. B. HCl đặc. C. NaOH đặc. D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 4: (Đề MH – 2019) Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2.
Câu 5: (Đề TN THPT QG – 2021) Khi đun nóng, kim loại Al tác dụng với chất nào sau đây tạo ra AlCl3?
A. NaCl. B. S. C. Cl2. D. O2.
Câu 6: (Đề TSĐH A - 2013) Cho phương trình phản ứng:
aAl + bHNO3⎯⎯→cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3. B. 2: 3. C. 2: 5. D. 1: 4.
Câu 7: (Đề MH – 2021) Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là
A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. Al(NO3)3.
Câu 8: (Đề TN THPT QG – 2021) Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. NaNO3. C. NaCl. D. KCl.
Câu 9: (Đề THPT QG - 2017) Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.
Câu 10: (Đề THPT QG - 2017) Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Fe. B. Al. C. Ca. D. Ag.
Câu 11: (Đề THPT QG - 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 12: (Đề TSCĐ - 2007) Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
Câu 13: (Đề TSCĐ - 2011) Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO.
B. FeO, CuO, Cr2O3.
C. Fe3O4, SnO, BaO.
D. PbO, K2O, SnO.
Câu 14: (Đề THPT QG - 2017) Trộn kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 15: (Đề THPT QG - 2017) Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3?
A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit.
Câu 16: (Đề MH – 2021) Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là
A. Al(OH)3.H2O. B. Al(OH)3.2H2O. C. Al2O3.2H2O. D. Al2(SO4)3.H2O.
Câu 17: (Đề MH lần II - 2017) Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?
A. Dễ tan trong nước. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Là oxit lưỡng tính. D. Dùng để điều chế nhôm.
Câu 18: (Đề TNTHPT QG - 2020) Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. NaNO3. B. KCl. C. MgCl2. D. NaOH.
Câu 19: (Đề THPT QG - 2019) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaNO3.
Câu 20: (Đề TNTHPT QG - 2020) Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch KOH loãng?
A. Al(OH)3. B. Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Mg(OH)2.
Câu 21: (Đề TSĐH B - 2014) Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3. B. NaCl, NaOH. C. HNO3, KNO3. D. HCl, NaOH.
Câu 22: (Đề THPT QG - 2018) Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4. B. NaCl. C. Na2SO4. D. KCl.
Câu 23: (Đề MH - 2018) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3.
Câu 24: (Đề MH lần I - 2017) Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 25: (Đề TSCĐ - 2009) Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, K, Na. B. Zn, Al2O3, Al. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 26: (Đề TSCĐ - 2007) Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO,
Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không
tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 27: (Đề TSĐH B - 2009) Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 28: (Đề TSĐH A - 2007) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 29: (Đề TSCĐ - 2010) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 30: (Đề TSĐH B - 2009) Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
Sưu tầm
Câu 1: (Đề TSĐH B - 2013) Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 27Al13) lần lượt là
A. 13 và 14. B. 13 và 15. C. 12 và 14. D. 13 và 13.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2015) Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu
nguyên tử của X là
A. 14. B. 15. C. 13. D. 27.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2018) Kim loại Al không tan trong dung dịch
A. HNO3 loãng. B. HCl đặc. C. NaOH đặc. D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 4: (Đề MH – 2019) Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2.
Câu 5: (Đề TN THPT QG – 2021) Khi đun nóng, kim loại Al tác dụng với chất nào sau đây tạo ra AlCl3?
A. NaCl. B. S. C. Cl2. D. O2.
Câu 6: (Đề TSĐH A - 2013) Cho phương trình phản ứng:
aAl + bHNO3⎯⎯→cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3. B. 2: 3. C. 2: 5. D. 1: 4.
Câu 7: (Đề MH – 2021) Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là
A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. Al(NO3)3.
Câu 8: (Đề TN THPT QG – 2021) Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. NaNO3. C. NaCl. D. KCl.
Câu 9: (Đề THPT QG - 2017) Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.
Câu 10: (Đề THPT QG - 2017) Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Fe. B. Al. C. Ca. D. Ag.
Câu 11: (Đề THPT QG - 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 12: (Đề TSCĐ - 2007) Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
Câu 13: (Đề TSCĐ - 2011) Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO.
B. FeO, CuO, Cr2O3.
C. Fe3O4, SnO, BaO.
D. PbO, K2O, SnO.
Câu 14: (Đề THPT QG - 2017) Trộn kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 15: (Đề THPT QG - 2017) Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3?
A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit.
Câu 16: (Đề MH – 2021) Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là
A. Al(OH)3.H2O. B. Al(OH)3.2H2O. C. Al2O3.2H2O. D. Al2(SO4)3.H2O.
Câu 17: (Đề MH lần II - 2017) Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?
A. Dễ tan trong nước. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Là oxit lưỡng tính. D. Dùng để điều chế nhôm.
Câu 18: (Đề TNTHPT QG - 2020) Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. NaNO3. B. KCl. C. MgCl2. D. NaOH.
Câu 19: (Đề THPT QG - 2019) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaNO3.
Câu 20: (Đề TNTHPT QG - 2020) Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch KOH loãng?
A. Al(OH)3. B. Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Mg(OH)2.
Câu 21: (Đề TSĐH B - 2014) Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3. B. NaCl, NaOH. C. HNO3, KNO3. D. HCl, NaOH.
Câu 22: (Đề THPT QG - 2018) Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4. B. NaCl. C. Na2SO4. D. KCl.
Câu 23: (Đề MH - 2018) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3.
Câu 24: (Đề MH lần I - 2017) Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 25: (Đề TSCĐ - 2009) Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, K, Na. B. Zn, Al2O3, Al. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 26: (Đề TSCĐ - 2007) Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO,
Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không
tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 27: (Đề TSĐH B - 2009) Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 28: (Đề TSĐH A - 2007) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 29: (Đề TSCĐ - 2010) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 30: (Đề TSĐH B - 2009) Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
Sưu tầm