S
steppe huynh
Guest
“Cái đẹp mà văn học đem lại không phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật.”
Anh / chị có đồng ý với nhận định trên không?
Bằng việc tìm hiểu một số bài thơ mới đã học, anh/chị hãy trình bày ý kiến của mình.
- Giới thiệu Hà Minh Đức nguyên Viện trưởng Viện Văn học, nguyên chủ nhiệm Khoa báo chí Đại học tổng hợp Hà Nội.
- Giới thiệu câu nói “Cái đẹp mà văn học đem lại không phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật” của Hà Minh Đức.
- Giới thiệu về thơ mới.
II. Thân bài:
1. Giải thích nhận định
- Cái đẹp trong tác phẩm văn học chủ yếu thể hiện ở: Nội dung tư tưởng cao cả; hình thức nghệ thuật hấp dẫn, độc đáo.
- Cái đẹp của sự thật cuộc sống: Bắt nguồn từ hiện thực; phản ánh sâu sắc những vấn đề con người quan tâm, trăn trở; phục vụ và góp phần cải tạo đời sống…
- Cái đẹp được khám phá một cách nghệ thuật: Sự tìm tòi, sáng tạo mới mẻ, độc đáo trong phản ánh hiện thực; tạo nên sự hài hào giữa nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; đem lại những giá trị thẫm mĩ cao…
Ý nghĩa khái quát: Khẳng định tầm quan trọng của hiện thực cuộc sống và tài năng nhà văn đối với việc sáng tạo cái đẹp.
2. Biểu hiện qua một số bài thơ mới tiêu biểu.
a. Vẻ đẹp về mặt tư tưởng, cảm xúc:
+ Sự trỗi dậy mãnh liệt của cái tôi cá nhân, trực tiếp bộc lộ cảm xúc…(phân tích Vội vàng (Xuân Diệu), Nhớ rừng ( Thế Lữ), Quanh quẩn (Huy Cận),…)
+ Khám phá những khía cạnh tinh tế trong đời sống nội tâm của con người, đặc biệt là tình yêu đôi lứa.( Tương tư (Nguyễn Bính), Một mùa đông (Lưu Trọng Lư), Huyền ảo (Hàn Mặc Tử)…)
+ Cảm nhận tình yêu cuộc sống đắm say, khát khao giao cảm với cuộc đời với cuộc sống tươi đẹp, thiên nhiên đầy sức sống. Tình yêu quê hương đất nước một cách thầm kín…( Tràng giang (Huy Cận), Tiếng dịch sông Ô ( Huy Thông ),…)
b. Vẻ đẹp về hình thức thể hiện
+ Phong phú về đề tài, đa dạng về thơ…
+ Cách diễn đạt, dùng từ, hình ảnh mới mẻ, sang tạo, độc đáo, mới lạ…
+ Lời thơ giàu tính nhạc, cách ngắt nhịp đa dạng…
+…
3. Bình luận:
- Khẳng định tiêu chuẩn để đánh giá một tác phẩm văn học chân chính.
- Đưa ra yêu cầu đối với người sáng tác: phải phản ánh chân thật cái đẹp của cuộc sống nhưng đó không phải là cái đẹp thuần túy mà là cái đẹp chân - thiện - mĩ. Và tác phẩm phải đạt phẩm chất nghệ thuật cao.
- Định hướng cho người tiếp nhận tác phẩm văn học.
III. Kết bài:
- Khẳng định câu “Cái đẹp mà văn học đem lại không phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật”. (Hà Minh Đức) là đúng thông qua các bài thơ đã chứng minh.
Anh / chị có đồng ý với nhận định trên không?
Bằng việc tìm hiểu một số bài thơ mới đã học, anh/chị hãy trình bày ý kiến của mình.
DÀN Ý
I. Mở bài:- Giới thiệu Hà Minh Đức nguyên Viện trưởng Viện Văn học, nguyên chủ nhiệm Khoa báo chí Đại học tổng hợp Hà Nội.
- Giới thiệu câu nói “Cái đẹp mà văn học đem lại không phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật” của Hà Minh Đức.
- Giới thiệu về thơ mới.
II. Thân bài:
1. Giải thích nhận định
- Cái đẹp trong tác phẩm văn học chủ yếu thể hiện ở: Nội dung tư tưởng cao cả; hình thức nghệ thuật hấp dẫn, độc đáo.
- Cái đẹp của sự thật cuộc sống: Bắt nguồn từ hiện thực; phản ánh sâu sắc những vấn đề con người quan tâm, trăn trở; phục vụ và góp phần cải tạo đời sống…
- Cái đẹp được khám phá một cách nghệ thuật: Sự tìm tòi, sáng tạo mới mẻ, độc đáo trong phản ánh hiện thực; tạo nên sự hài hào giữa nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật; đem lại những giá trị thẫm mĩ cao…
Ý nghĩa khái quát: Khẳng định tầm quan trọng của hiện thực cuộc sống và tài năng nhà văn đối với việc sáng tạo cái đẹp.
2. Biểu hiện qua một số bài thơ mới tiêu biểu.
a. Vẻ đẹp về mặt tư tưởng, cảm xúc:
+ Sự trỗi dậy mãnh liệt của cái tôi cá nhân, trực tiếp bộc lộ cảm xúc…(phân tích Vội vàng (Xuân Diệu), Nhớ rừng ( Thế Lữ), Quanh quẩn (Huy Cận),…)
+ Khám phá những khía cạnh tinh tế trong đời sống nội tâm của con người, đặc biệt là tình yêu đôi lứa.( Tương tư (Nguyễn Bính), Một mùa đông (Lưu Trọng Lư), Huyền ảo (Hàn Mặc Tử)…)
+ Cảm nhận tình yêu cuộc sống đắm say, khát khao giao cảm với cuộc đời với cuộc sống tươi đẹp, thiên nhiên đầy sức sống. Tình yêu quê hương đất nước một cách thầm kín…( Tràng giang (Huy Cận), Tiếng dịch sông Ô ( Huy Thông ),…)
b. Vẻ đẹp về hình thức thể hiện
+ Phong phú về đề tài, đa dạng về thơ…
+ Cách diễn đạt, dùng từ, hình ảnh mới mẻ, sang tạo, độc đáo, mới lạ…
+ Lời thơ giàu tính nhạc, cách ngắt nhịp đa dạng…
+…
3. Bình luận:
- Khẳng định tiêu chuẩn để đánh giá một tác phẩm văn học chân chính.
- Đưa ra yêu cầu đối với người sáng tác: phải phản ánh chân thật cái đẹp của cuộc sống nhưng đó không phải là cái đẹp thuần túy mà là cái đẹp chân - thiện - mĩ. Và tác phẩm phải đạt phẩm chất nghệ thuật cao.
- Định hướng cho người tiếp nhận tác phẩm văn học.
III. Kết bài:
- Khẳng định câu “Cái đẹp mà văn học đem lại không phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật”. (Hà Minh Đức) là đúng thông qua các bài thơ đã chứng minh.
Nguồn: St