I- Những yêu cầu chủ yếu của văn nghị luận:
- Nghị luận là dùng ý kiến, lí lẽ của mình để bàn bạc, thuyết phục người khác về một vấn đề nào đó. Để thuyết phục được phải thấu lí và đạt tình, đồng thời phải có cách nghị luận hợp lí.
- Sự nghị luận hợp lí phải đạt được những yêu cầu sau:
+ Đúng hướng
+ Trật tự
+ Mạch lạc
+ Trong sáng
- Ngoài ra bài văn nghị luận cần phải sinh động, hấp dẫn và sáng tạo.
II- Muốn viết được bài văn hay
1) Trước hết phải có vốn về:
- Tri thức văn hóa, văn học.
- Hiểu biết về cuộc sống.
- Hiểu biết về con người.
2) Kế đến là phải viết đúng (Tức là có kĩ năng viết văn).
Đúng về:
- Yêu cầu của đề, thể loại, phạm vi tư liệu.
- Kiến thức cơ bản (Nội dung).
- Hình thức, qui cách trình bày.
3) Cách học văn để viết văn hay.
Có mấy lời khuyên cho bạn được ghói ghém trong bài thơ sau:
- Bời vì “Sự thông minh, sáng tạo chẳng qua là dựa trên bệ phóng của kiến thức mà thôi”.
- Nếu một người thông minh mà không luyện thì cũng giống như:
Nguyễn Hiến Lê trong sách “Luyện văn” có viết:
- Ai cũng nên luyện văn. Miễn chịu khó tập thì ai viết cũng được. “Thiên tài, trời cho ai, người ấy hưởng nhưng phương pháp thì ai cũng có thể học được”. Và học sinh THPT ta ai cũng cần biết những phương pháp để áp dụng nhằm viết được bài văn hay.
Thơ về cách làm văn nghị luận xã hội (Tư tưởng, đạo lí)
“Cầm đề ổn định tinh thần
Vừa đọc, vừa nghĩ ba lần chi li
Ba yêu cầu, giấy nháp ghi
Nội dung, thể loại, phạm vi làm bài
Lập dàn ý, thực hành ngay
Ai ơi hãy nhớ đừng sai lời thề
Mở bài, dẫn dắt, vào đề
Ghi lời trích dẫn, chuyển đề vào thân
Chứng Minh dẫn chứng rất cần
Lí lẽ, phân tích góp phần sáng ra
Tiêu biểu, đủ hợp, thật thà
Khoa học, thời sự xảy ra thuở nào?
Giải Thích đen, bóng, rộng, sâu
Qui nạp, diễn dịch, bắc cầu chớ quên
Đặt câu hỏi, trả lời ên
Có ai thấu hiểu nỗi niềm sâu xa
Bình luận lí tình thiết tha
Bước một giải thích sơ qua đề bài
Dùng lí lẽ, dẫn chứng hay
Đánh giá việc ấy đúng sai thế nào?
Thế là, căn cứ, vì sao?
Bước hai bàn bạc nâng cao vấn đề
Quan điểm trái ngược ta phê
Lạc hậu, tiên tiến, khen chê những gì?
Xưa nay, mai mốt khác chi?
Gia, trường, xã hội nó thì đúng không?
Ý nghĩa cái đúng ta mong
Giúp cho tổ quốc thành công xây đời
Kết bài hãy nhớ ai ơi!
Xong rồi bài học, khẳng định lời người sai.
Học làm văn là giúp ta rèn luyện ngôn ngữ, ngôn từ, phát triển năng lực trí tuệ, tâm hồn, góp phần phát triển nhân cách con người.
- Nghị luận là dùng ý kiến, lí lẽ của mình để bàn bạc, thuyết phục người khác về một vấn đề nào đó. Để thuyết phục được phải thấu lí và đạt tình, đồng thời phải có cách nghị luận hợp lí.
- Sự nghị luận hợp lí phải đạt được những yêu cầu sau:
+ Đúng hướng
+ Trật tự
+ Mạch lạc
+ Trong sáng
- Ngoài ra bài văn nghị luận cần phải sinh động, hấp dẫn và sáng tạo.
II- Muốn viết được bài văn hay
1) Trước hết phải có vốn về:
- Tri thức văn hóa, văn học.
- Hiểu biết về cuộc sống.
- Hiểu biết về con người.
2) Kế đến là phải viết đúng (Tức là có kĩ năng viết văn).
Đúng về:
- Yêu cầu của đề, thể loại, phạm vi tư liệu.
- Kiến thức cơ bản (Nội dung).
- Hình thức, qui cách trình bày.
3) Cách học văn để viết văn hay.
Có mấy lời khuyên cho bạn được ghói ghém trong bài thơ sau:
“Mấy lời nhắn bạn nhỏ to
Muốn làm văn giỏi nhớ cho một điều
Sách báo ta đọc cho nhiều
Từ hay, tiếng đúng ghi đều sổ tay
Thuộc lòng những đoạn văn hay
Những câu thơ đẹp ngày ngày chớ quên”
- Vì sao phải “đọc nhiều, ghi nhiều, thuộc nhiều”?Muốn làm văn giỏi nhớ cho một điều
Sách báo ta đọc cho nhiều
Từ hay, tiếng đúng ghi đều sổ tay
Thuộc lòng những đoạn văn hay
Những câu thơ đẹp ngày ngày chớ quên”
- Bời vì “Sự thông minh, sáng tạo chẳng qua là dựa trên bệ phóng của kiến thức mà thôi”.
- Nếu một người thông minh mà không luyện thì cũng giống như:
“Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi”.
4) Chúng ta ai cũng có thể viết được một bài văn hay!Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi”.
Nguyễn Hiến Lê trong sách “Luyện văn” có viết:
- Ai cũng nên luyện văn. Miễn chịu khó tập thì ai viết cũng được. “Thiên tài, trời cho ai, người ấy hưởng nhưng phương pháp thì ai cũng có thể học được”. Và học sinh THPT ta ai cũng cần biết những phương pháp để áp dụng nhằm viết được bài văn hay.
Thơ về cách làm văn nghị luận xã hội (Tư tưởng, đạo lí)
“Cầm đề ổn định tinh thần
Vừa đọc, vừa nghĩ ba lần chi li
Ba yêu cầu, giấy nháp ghi
Nội dung, thể loại, phạm vi làm bài
Lập dàn ý, thực hành ngay
Ai ơi hãy nhớ đừng sai lời thề
Mở bài, dẫn dắt, vào đề
Ghi lời trích dẫn, chuyển đề vào thân
Chứng Minh dẫn chứng rất cần
Lí lẽ, phân tích góp phần sáng ra
Tiêu biểu, đủ hợp, thật thà
Khoa học, thời sự xảy ra thuở nào?
Giải Thích đen, bóng, rộng, sâu
Qui nạp, diễn dịch, bắc cầu chớ quên
Đặt câu hỏi, trả lời ên
Có ai thấu hiểu nỗi niềm sâu xa
Bình luận lí tình thiết tha
Bước một giải thích sơ qua đề bài
Dùng lí lẽ, dẫn chứng hay
Đánh giá việc ấy đúng sai thế nào?
Thế là, căn cứ, vì sao?
Bước hai bàn bạc nâng cao vấn đề
Quan điểm trái ngược ta phê
Lạc hậu, tiên tiến, khen chê những gì?
Xưa nay, mai mốt khác chi?
Gia, trường, xã hội nó thì đúng không?
Ý nghĩa cái đúng ta mong
Giúp cho tổ quốc thành công xây đời
Kết bài hãy nhớ ai ơi!
Xong rồi bài học, khẳng định lời người sai.
Học làm văn là giúp ta rèn luyện ngôn ngữ, ngôn từ, phát triển năng lực trí tuệ, tâm hồn, góp phần phát triển nhân cách con người.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: