An Nhiên^^
Moderator
- Xu
- 0
Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa thược dược quanh năm
I. Hoa thược dược loài hoa của sắc đẹp
1. ĐIỀU KIỆN TRỒNG
Hoa thược dược loài hoa của sắc đẹp
Cây hoa thược dược có tên gọi là : Cúc Đại Lý
Màu sắc: đỏ, trắng, cam, vàng…
Hoa thược dược là loại cây thân củ thuộc họ Cúc.
Đường kính hoa: 3 – 10cm
Chiều cao thân: 30 – 50cm
Nguồn gốc hoa thược dược: Giữa vùng Nam Mỹ.
Có giống màu tím, màu đỏ cờ, đỏ tươi, màu nhung, tiết dê, huyết dụ, màu Da cam, màu gạch cua, cánh sen thẫm, cánh sen nhạt, trắng sữa, trắng trong, vàng đậm, vàng hoàng yến…
Hoa nở rực rỡ song rất tiết là không có mùi thơm. Đặc điểm riêng biệt là lá mọc đối, có rễ củ phình to chứa chất dự trữ, ngùơi không ăn được. Rễ lại ăn ngang nên đòi hỏi đất tốt, sâu, màu độ PH trung tính. Tuy vậy, có nhiều giống như đỏ cờ, nhiều phân quá, cây béo mập cho hoa kém, giống màu cánh sen, thiếu phân hoặc bón ít không cho hoa được và hay bị bệnh. Cũng như hầu hết các cây hoa thời vụ khác, cần tỉ lệ N.P.K cân đối, rất ưa phân bắc, màu hoa tươi đậm và rực rỡ hơn.
Nó là loại cây thân củ thuộc họ cúc, có đường kính từ 3 đến 10cm, chiều cao thân từ 30 – 50cm. Kỹ thuật trồng cây hoa này không hề có, thời gian hoa thược dược nở từ tháng 6 đến tháng 9. Cây hoa thược dược không chịu được cái nóng của mùa hè và cái lạnh của mùa đông, mà chỉ thích sự mát mẻ của mùa hè.
1. ĐIỀU KIỆN TRỒNG
– Thược Dược có thể thích nghi với nhiều vùng khí hậu
khác nhau, từ khí hậu lạnh đến nóng và ẩm. Củ của cây thược dược có tồn
tại thời gian ngủ, do đó ở vùng khí hậu ôn đới có sương giá có thể trồng thành
công hoa thược dược.
– Thược Dược ưa sáng tránh nắng, mùa hè ưa mát mẻ: thích mọc nơi nửa bóng râm nửa sáng. Thược dược có khả năng chịu rét, chịu hạn.Trước khi trồng cần bón phân chuồng hoai, phân bột xương.
– Hoa thược dược có nhiều giống : giống lùn, giống trung, giống cao, hoa có nhiều màu khác nhau : vàng lợt chanh, vàng sậm, tím lợt, tím sậm, nâu sậm, nâu đốm sọc trắng, tím đốm trắng, đỏ..
Nhân giống bằng hạt, chỉ áp dụng với thước dược hoa đơn, giống hoa kép nhân giống bằng chồi mầm hoặc chồi ngọn, chồi nách. Khoảng tháng 4 – 5 khi cây thượt dược không cho hoa nủa thì cắt bỏ thân, chừa lại 20 – 30cm, đánh cây cả bầu, eất vào chỗ râm mát hoặc dủ đất bó thành từng bó, cất vào trong nhà.
Đầu tháng 8 đem củ trồng, nhớ rằng nếu mất đoạn gốc cây, tự củ không thể phát chồi mầm được chăm sóc tốt, sau 15 – 20 ngày từ các đốt thân mọc lên các chồi mầm. Cứ 12 – 15 ngày lấy chồi mầm một lần đem giâm. Nếu đất ở nơi cao ráo, để nguyên cả cây, mùa hè cần có các cây eao để che râm.
Tháng 7 – 8 cây phát chồi mầm, tách lấy nhiều chồi có 4 – 6 lá nhớ là nếu lấy được cả một gốc chồi bám vào thân cây mẹ mới mau ra rễ. Cũng có thể cắt ngọn cây.
Đào củ: thời gian thích hợp là giữa tháng 11. Sau khi đào củ lên không nên bỏ lớp đất trồng bên ngoài, nên bảo quản ở nơi không bị thấm sương.
Ngày xưa, người ta còn phải chẻ Chân chồi mầm thành 2 – 4 để Giấm cho ra rễ nhiều.
+ Chuẩn bị vườn cây mẹ: nếu cần trồng từ 15 – 20 ha hoa thược dược cần có 1 ha vườn giống cây mẹ đảm bảo chất lượng, sạch sâu bệnh. Ngoài tiêu chuẩn của vườn sản xuất hoa, việc bố trí lực chọn vườn cây mẹ phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thật như cao ráo, kín gió, gần đường để thuận tiện cho việc vận chuyển, bảo quản mầm non và nếu có điều kiện nên làm nhà che bằng nylon để tránh mưa to, gió lớn, nắng nóng….
Những mầm cây mẹ được chọn là những giống nhập nội, từ nuôi cấy mô tế bào hoặc từ các mầm ngoài vườn sản xuất ra rễ nhiều, khỏe mạnh, không bị sâu bệnh được trồng với khoảng cách 15 x 15cm (mật độ 400.000 cây/ha). Sau trồng từ 12 đến 15 ngày tiến hành bấm ngọn lần 1 để cây ra nhiều nhánh và 20 ngày sau lại bấm ngọn lần 2.
Sau 2 lần bấm ngọn từ 1 cây mẹ ban đầu sẽ cho ra từ 9 đến 15 ngọn có thể cắt đem giâm. Lần bấm ngọn này cũng có tác dụng tạo tán, tạo mầm cho cây. Sau đó cứ 15 – 20 ngày lại thu được 1 lứa mầm. Như vậy, từ 1 cây có thể cho tới 50 – 70 mầm.
Với mức độ bấm ngọn và cắt mầm như vậy trong 1 vụ từ 4 – 6 tháng, 1 ha cây mẹ có thể cung cấp từ 6 – 8 triệu chồi giâm đủ trồng từ 15 – 20 ha.
+ Chuẩn bị nhà giâm cành: Nếu có điều kiện thì sử dụng các nhà giâm cố định bằng nhà kính, nhà lưới với các thiết bị điều tiết ánh sáng, gió, nhiệt độ, độ ẩm là tốt nhất. Ngoài ra bà con có thể tự thiết kế nhà giâm cách đơn giản bằng các vật liệu rẻ tiền như các thanh tre uốn thành hình vòng cung có độ vòm dài từ n2,2 – 2,5m, cao từ 1,8 – 2m có che phủ bằng 2 lớp nylon có tác dụng hạn chế cường độ ánh sáng và làm giảm nhiệt độ, hạn chế mưa gió và giữ ẩm bên trong.
Chọn nhữngcành giâm bánh tẻ, không quá già, không quá non, có sức sống khỏe với chiều dài từ 6 – 8cm, có từ 3 – 4 lá xanh tốt, không bị sâu bệnh để đem giâm. Cành to, lá nhiều thì giâm thưa (3 x 3cm = 1.000 cành/m2 ); cành nhỏ, ít lá giâm dày hơn (2,5 x 2,5cm = 1.500 cành/m2 ); mùa thu giâm dày hơn mùa hè.
+ Xử lý cành giâm: Cắt cành giâm vào buổi sáng, đem xử lý và giâm ngay để tránh mất nước, cây héo sẽ ảnh hưởng đến ra rễ. Sử dụng các chất kích thích sinh trưởng như IAA, IBA hoặc NAA pha loãng nồng độ từ 25 đến 50ppm, nhúng gốc cành vào dung dịch trong 10 – 15 giây để kích thích cây nhanh ra rễ.
+ Giâm cành: Cắm gốc cành sâu 1,5 – 2cm trên nền luống hoặc trong các khay nhựa chuyên dụng có chứa đất sạch. Có thể giâm bằng hai cách: giâm khô (cắm gốc cành vào cát sạch rồi tưới nước) hoặc giâm ướt (tưới đẫm nước cho cát ẩm rồi giâm cành). Thời gian cho cành giâm ra rễ khoảng từ 10 – 15 ngày tùy theo thời tiết (mùa nóng và mùa lạnh mất từ 15 – 20 ngày, những tháng mát mẻ chỉ mất từ 7 – 10 ngày) do đó cần căn cứ thời vụ trồng sản xuất để bố trí giâm cành cho thích hợp.
Thường xuyên tưới đủ nước bằng cách phun sương cho cành giâm nhanh ra rễ (những ngày đầu phun 3 – 4 lần /ngày, những ngày sau phun giảm dần nhưng vẫn đảm bảo cho lá luôn xanh tươi). Cắt bỏ những lá vàng, lá già, phun bổ sung phân bón lá khi cành đã hồi phục và ra rễ cho cây sinh trưởng tốt. Sau 12 – 15 ngày kể từ khi giâm, mỗi cây cho 3 – 5 rễ dài 2 – 3cm, lá ổn định là có thể bứng đem trồng ra vườn sản xuất được.
II.KỸ THUẬT CHĂM SÓC CÂY.
Sau 7 – 8 ngày hạt sẽ nảy mầm. Sau 20 – 25 ngày sẽ chuyển cây con sang chậu mới để thực hiện chăm sóc. Thược dược là loài ưa ánh sáng nên để cây ở ngoài trời. Nhưng khi chuẩn bị ra nụ thì phải chú ý đưa cây vào chỗ tối, nơi có nhiệt độ thấp để cho cây tiện ra hoa. Đồng thời tưới nước vào mỗi buổi sáng và tối để tạo độ ẩm cho đất, tránh tình trạng cây bị cháy nắng.
Phân bón cho cây thược dược chủ yếu là phân chuồng hoai và phân rác đã mục. Trong quá trình cây ra nụ cần chú ý bổ sung thêm chất dinh dưỡng để cây cho hoa đẹp.
Phòng trừ sâu bệnh: Hoa thược dược thường bị sâu ăn lá, sâu cuốn lá và các loại nấm tấn công. Bệnh đốm lá sẽ phát sinh chủ yếu vào mùa mưa do thời tiết ẩm, ;úc đầu trên lá xuất hiện những chấm vàng, sau đó lan thành những đốm nâu tròn. Trong trường hợp này bạn nên dùng nước Zineb 0,1% và Boocdo 0,5% để phun.
Nếu cây bị thối rễ, nguyên nhân chủ yếu là do tưới nhiều nước làm đất quá ẩm. Cách duy nhất để xử lý tình huống này đó là vùng rượu 60 độ rửa sạch, sau đó trồng lại.
Cách Phòng trừ sâu bệnh
Chậu hoa thược dược dễ bị tấn công bởi sâu ăn lá, sâu cuốn lá và có thể bị nấm lây lan. Bệnh đốm lá cũng thường phát sinh vào mùa mưa, trên lá thường xuất hiện những chấm vàng rồi lan ra thành đốm nâu tròn.
Các bạn có thể dùng nước Boocđô 0.5% hoặc Zineb 0.1 % để phòng trừ. Với bệnh thối rễ thì chủ yếu do đất tích nhiều nước. Sau khi bị bệnh thối rễ các bạn có thể dùng rượu 60 độ rữa sạch rồi trồng lại.
Chúc các bạn thành công khi trồng hoa thược dược ! Và đừng quên xem thêm cách trồng và chăm sóc hoa đồng tiền nhé !
I. Hoa thược dược loài hoa của sắc đẹp
1. ĐIỀU KIỆN TRỒNG
Hoa thược dược loài hoa của sắc đẹp
Cây hoa thược dược có tên gọi là : Cúc Đại Lý
Màu sắc: đỏ, trắng, cam, vàng…
Hoa thược dược là loại cây thân củ thuộc họ Cúc.
Đường kính hoa: 3 – 10cm
Chiều cao thân: 30 – 50cm
Nguồn gốc hoa thược dược: Giữa vùng Nam Mỹ.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa thược dược quanh năm Cây thược dược ở ta có hai giống hoa đơn và hoa kép. Giống hoa đơn, còn mang tính chất của tổ tiên chỉ có một vòng cánh, màu sắc cũng đẹp, song từ lâu ít thấy. Giống hoa kép rất đẹp, nhiều hình dáng và màu sắc. Có giống cánh rối, cánh hoa như bị xé nhỏ, có giống cánh hoa xếp như tổ ong.Có giống màu tím, màu đỏ cờ, đỏ tươi, màu nhung, tiết dê, huyết dụ, màu Da cam, màu gạch cua, cánh sen thẫm, cánh sen nhạt, trắng sữa, trắng trong, vàng đậm, vàng hoàng yến…
Hoa nở rực rỡ song rất tiết là không có mùi thơm. Đặc điểm riêng biệt là lá mọc đối, có rễ củ phình to chứa chất dự trữ, ngùơi không ăn được. Rễ lại ăn ngang nên đòi hỏi đất tốt, sâu, màu độ PH trung tính. Tuy vậy, có nhiều giống như đỏ cờ, nhiều phân quá, cây béo mập cho hoa kém, giống màu cánh sen, thiếu phân hoặc bón ít không cho hoa được và hay bị bệnh. Cũng như hầu hết các cây hoa thời vụ khác, cần tỉ lệ N.P.K cân đối, rất ưa phân bắc, màu hoa tươi đậm và rực rỡ hơn.
Nó là loại cây thân củ thuộc họ cúc, có đường kính từ 3 đến 10cm, chiều cao thân từ 30 – 50cm. Kỹ thuật trồng cây hoa này không hề có, thời gian hoa thược dược nở từ tháng 6 đến tháng 9. Cây hoa thược dược không chịu được cái nóng của mùa hè và cái lạnh của mùa đông, mà chỉ thích sự mát mẻ của mùa hè.
1. ĐIỀU KIỆN TRỒNG
– Thược Dược có thể thích nghi với nhiều vùng khí hậu
khác nhau, từ khí hậu lạnh đến nóng và ẩm. Củ của cây thược dược có tồn
tại thời gian ngủ, do đó ở vùng khí hậu ôn đới có sương giá có thể trồng thành
công hoa thược dược.
– Thược Dược ưa sáng tránh nắng, mùa hè ưa mát mẻ: thích mọc nơi nửa bóng râm nửa sáng. Thược dược có khả năng chịu rét, chịu hạn.Trước khi trồng cần bón phân chuồng hoai, phân bột xương.
– Hoa thược dược có nhiều giống : giống lùn, giống trung, giống cao, hoa có nhiều màu khác nhau : vàng lợt chanh, vàng sậm, tím lợt, tím sậm, nâu sậm, nâu đốm sọc trắng, tím đốm trắng, đỏ..
Nhân giống bằng hạt, chỉ áp dụng với thước dược hoa đơn, giống hoa kép nhân giống bằng chồi mầm hoặc chồi ngọn, chồi nách. Khoảng tháng 4 – 5 khi cây thượt dược không cho hoa nủa thì cắt bỏ thân, chừa lại 20 – 30cm, đánh cây cả bầu, eất vào chỗ râm mát hoặc dủ đất bó thành từng bó, cất vào trong nhà.
Đầu tháng 8 đem củ trồng, nhớ rằng nếu mất đoạn gốc cây, tự củ không thể phát chồi mầm được chăm sóc tốt, sau 15 – 20 ngày từ các đốt thân mọc lên các chồi mầm. Cứ 12 – 15 ngày lấy chồi mầm một lần đem giâm. Nếu đất ở nơi cao ráo, để nguyên cả cây, mùa hè cần có các cây eao để che râm.
Tháng 7 – 8 cây phát chồi mầm, tách lấy nhiều chồi có 4 – 6 lá nhớ là nếu lấy được cả một gốc chồi bám vào thân cây mẹ mới mau ra rễ. Cũng có thể cắt ngọn cây.
Đào củ: thời gian thích hợp là giữa tháng 11. Sau khi đào củ lên không nên bỏ lớp đất trồng bên ngoài, nên bảo quản ở nơi không bị thấm sương.
Ngày xưa, người ta còn phải chẻ Chân chồi mầm thành 2 – 4 để Giấm cho ra rễ nhiều.
+ Chuẩn bị vườn cây mẹ: nếu cần trồng từ 15 – 20 ha hoa thược dược cần có 1 ha vườn giống cây mẹ đảm bảo chất lượng, sạch sâu bệnh. Ngoài tiêu chuẩn của vườn sản xuất hoa, việc bố trí lực chọn vườn cây mẹ phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thật như cao ráo, kín gió, gần đường để thuận tiện cho việc vận chuyển, bảo quản mầm non và nếu có điều kiện nên làm nhà che bằng nylon để tránh mưa to, gió lớn, nắng nóng….
Những mầm cây mẹ được chọn là những giống nhập nội, từ nuôi cấy mô tế bào hoặc từ các mầm ngoài vườn sản xuất ra rễ nhiều, khỏe mạnh, không bị sâu bệnh được trồng với khoảng cách 15 x 15cm (mật độ 400.000 cây/ha). Sau trồng từ 12 đến 15 ngày tiến hành bấm ngọn lần 1 để cây ra nhiều nhánh và 20 ngày sau lại bấm ngọn lần 2.
Sau 2 lần bấm ngọn từ 1 cây mẹ ban đầu sẽ cho ra từ 9 đến 15 ngọn có thể cắt đem giâm. Lần bấm ngọn này cũng có tác dụng tạo tán, tạo mầm cho cây. Sau đó cứ 15 – 20 ngày lại thu được 1 lứa mầm. Như vậy, từ 1 cây có thể cho tới 50 – 70 mầm.
Với mức độ bấm ngọn và cắt mầm như vậy trong 1 vụ từ 4 – 6 tháng, 1 ha cây mẹ có thể cung cấp từ 6 – 8 triệu chồi giâm đủ trồng từ 15 – 20 ha.
+ Chuẩn bị nhà giâm cành: Nếu có điều kiện thì sử dụng các nhà giâm cố định bằng nhà kính, nhà lưới với các thiết bị điều tiết ánh sáng, gió, nhiệt độ, độ ẩm là tốt nhất. Ngoài ra bà con có thể tự thiết kế nhà giâm cách đơn giản bằng các vật liệu rẻ tiền như các thanh tre uốn thành hình vòng cung có độ vòm dài từ n2,2 – 2,5m, cao từ 1,8 – 2m có che phủ bằng 2 lớp nylon có tác dụng hạn chế cường độ ánh sáng và làm giảm nhiệt độ, hạn chế mưa gió và giữ ẩm bên trong.
Chọn nhữngcành giâm bánh tẻ, không quá già, không quá non, có sức sống khỏe với chiều dài từ 6 – 8cm, có từ 3 – 4 lá xanh tốt, không bị sâu bệnh để đem giâm. Cành to, lá nhiều thì giâm thưa (3 x 3cm = 1.000 cành/m2 ); cành nhỏ, ít lá giâm dày hơn (2,5 x 2,5cm = 1.500 cành/m2 ); mùa thu giâm dày hơn mùa hè.
+ Xử lý cành giâm: Cắt cành giâm vào buổi sáng, đem xử lý và giâm ngay để tránh mất nước, cây héo sẽ ảnh hưởng đến ra rễ. Sử dụng các chất kích thích sinh trưởng như IAA, IBA hoặc NAA pha loãng nồng độ từ 25 đến 50ppm, nhúng gốc cành vào dung dịch trong 10 – 15 giây để kích thích cây nhanh ra rễ.
+ Giâm cành: Cắm gốc cành sâu 1,5 – 2cm trên nền luống hoặc trong các khay nhựa chuyên dụng có chứa đất sạch. Có thể giâm bằng hai cách: giâm khô (cắm gốc cành vào cát sạch rồi tưới nước) hoặc giâm ướt (tưới đẫm nước cho cát ẩm rồi giâm cành). Thời gian cho cành giâm ra rễ khoảng từ 10 – 15 ngày tùy theo thời tiết (mùa nóng và mùa lạnh mất từ 15 – 20 ngày, những tháng mát mẻ chỉ mất từ 7 – 10 ngày) do đó cần căn cứ thời vụ trồng sản xuất để bố trí giâm cành cho thích hợp.
Thường xuyên tưới đủ nước bằng cách phun sương cho cành giâm nhanh ra rễ (những ngày đầu phun 3 – 4 lần /ngày, những ngày sau phun giảm dần nhưng vẫn đảm bảo cho lá luôn xanh tươi). Cắt bỏ những lá vàng, lá già, phun bổ sung phân bón lá khi cành đã hồi phục và ra rễ cho cây sinh trưởng tốt. Sau 12 – 15 ngày kể từ khi giâm, mỗi cây cho 3 – 5 rễ dài 2 – 3cm, lá ổn định là có thể bứng đem trồng ra vườn sản xuất được.
II.KỸ THUẬT CHĂM SÓC CÂY.
Sau 7 – 8 ngày hạt sẽ nảy mầm. Sau 20 – 25 ngày sẽ chuyển cây con sang chậu mới để thực hiện chăm sóc. Thược dược là loài ưa ánh sáng nên để cây ở ngoài trời. Nhưng khi chuẩn bị ra nụ thì phải chú ý đưa cây vào chỗ tối, nơi có nhiệt độ thấp để cho cây tiện ra hoa. Đồng thời tưới nước vào mỗi buổi sáng và tối để tạo độ ẩm cho đất, tránh tình trạng cây bị cháy nắng.
Phân bón cho cây thược dược chủ yếu là phân chuồng hoai và phân rác đã mục. Trong quá trình cây ra nụ cần chú ý bổ sung thêm chất dinh dưỡng để cây cho hoa đẹp.
Phòng trừ sâu bệnh: Hoa thược dược thường bị sâu ăn lá, sâu cuốn lá và các loại nấm tấn công. Bệnh đốm lá sẽ phát sinh chủ yếu vào mùa mưa do thời tiết ẩm, ;úc đầu trên lá xuất hiện những chấm vàng, sau đó lan thành những đốm nâu tròn. Trong trường hợp này bạn nên dùng nước Zineb 0,1% và Boocdo 0,5% để phun.
Nếu cây bị thối rễ, nguyên nhân chủ yếu là do tưới nhiều nước làm đất quá ẩm. Cách duy nhất để xử lý tình huống này đó là vùng rượu 60 độ rửa sạch, sau đó trồng lại.
Cách Phòng trừ sâu bệnh
Chậu hoa thược dược dễ bị tấn công bởi sâu ăn lá, sâu cuốn lá và có thể bị nấm lây lan. Bệnh đốm lá cũng thường phát sinh vào mùa mưa, trên lá thường xuất hiện những chấm vàng rồi lan ra thành đốm nâu tròn.
Các bạn có thể dùng nước Boocđô 0.5% hoặc Zineb 0.1 % để phòng trừ. Với bệnh thối rễ thì chủ yếu do đất tích nhiều nước. Sau khi bị bệnh thối rễ các bạn có thể dùng rượu 60 độ rữa sạch rồi trồng lại.
Chúc các bạn thành công khi trồng hoa thược dược ! Và đừng quên xem thêm cách trồng và chăm sóc hoa đồng tiền nhé !