Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 192884" data-attributes="member: 317483"><p><em>Tại sao</em><a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/" target="_blank"><em> <span style="color: rgb(41, 105, 176)">vi sinh vật</span></em></a><em> có thể phát triển nhanh như vậy? Chúng có chịu tác động từ bên ngoài không? Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài ''</em><a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank"><em><span style="color: rgb(41, 105, 176)">Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật</span></em></a><em>'' nhé </em></p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">[ATTACH=full]5543[/ATTACH]</a></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>I. Chất hoá học</strong></span></p><p></p><p><strong>1. Chất dinh dưỡng</strong></p><p></p><p>- Các chất hữu cơ như cacbonhiđrat, prôtêin, lipit … là các chất dinh dưỡng.</p><p>- Các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, … có tác dụng điều hoà áp suất thẩm thấu và hoạt hoá các enzyme.</p><p>- Nhân tố sinh trưởng là các chất hữu cơ như axít amin, vitamin, … với hàm lượng rất ít nhưng rất cần thiết cho vi sinh vật song chúng không có khả năng tự tổng hợp.</p><p>- <a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank"><span style="color: rgb(41, 105, 176)">Vi sinh vật</span></a> không tự tổng hợp được nhân tố dinh dưỡng gọi là vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp được gọi là vi sinh vật nguyên dưỡng.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">[ATTACH=full]5541[/ATTACH]</a></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>II. CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ</strong></span></p><p></p><p><strong>1. Nhiệt độ</strong></p><p></p><p>- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hoá bên trong tế bào do đó cũng ảnh hưởng đến tốc độ <a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/" target="_blank">sinh trưởng</a> của VSV làm cho <a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank">vi sinh vật</a> sinh sản nhanh hay chậm.</p><p>- Nhiệt độ cao làm biến tính các loại protein, axit nucleic</p><p>- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt chia thành 4 nhóm VSV: ưa lạnh (< 150C), ưa ấm (20 - 400C), ưa nhiệt (55 - 650C), ưa siêu nhiệt (85 - 1100C).</p><p></p><p><strong>2. Độ ẩm</strong></p><p></p><p>- Nước cần thiết cho <a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/" target="_blank">sinh trưởng </a>và chuyển hoá vật chất của VSV.</p><p>- Nước là dung môi hòa tan các enzyme, các chất dinh dưỡng và tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng.</p><p>- Mỗi loài sinh vật <a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/" target="_blank">sinh trưởng</a> trong một giới hạn độ ẩm nhất định.</p><p></p><p><strong>3. Độ pH</strong></p><p></p><p>- Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hoá vật chất, hoạt tính enzyme, sự hình thành ATP.</p><p>- Dựa vào pH thích hợp chia <a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank"><span style="color: rgb(41, 105, 176)">vi sinh vật</span></a> thành 3 nhóm: nhóm ưa axít (pH = 4 - 6), nhóm ưa trung tính (pH = 6 - 8), nhóm ưa kiềm (pH > 9).</p><p>- Trong quá trình sống, vi sinh vật thường tiết các chất ra ngoài môi trường làm thay đổi độ pH của môi trường.</p><p></p><p><strong>4. Ánh sáng</strong></p><p></p><p>- Mức năng lượng trong ánh sáng tuỳ thuộc vào độ dài bước sóng của tia sáng.</p><p>- Ánh sáng có tác dụng chuyển hoá vật chất trong tế bào và ảnh hưởng đến các hoạt động <a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/" target="_blank"><span style="color: rgb(41, 105, 176)">sinh trưởng</span></a> của VSV.</p><p>- Các bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật như: tia tử ngoại, tia gamma, tia X.</p><p></p><p><strong>5. Áp suất thẩm thấu</strong></p><p></p><p>- Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên áp suất thẩm thấu. Vì vậy khi đưa<a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank"><span style="color: rgb(41, 105, 176)"> vi sinh vật</span></a> vào trong môi trường có nồng độ cao thì <a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank">vi sinh vật</a> sẽ bị mất nước dẫn đến hiện tượng co nguyên sinh làm chúng không phân chia được.</p><p></p><p><em>Tổng kết: Trong bài này chúng ta đã tìm hiểu </em><a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank"><em><span style="color: rgb(41, 105, 176)">các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật </span></em></a><em>từ đó vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn nhằm khống chế các vi sinh vật gây hại. Chúc các bạn buổi trưa vui vẻ! </em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 192884, member: 317483"] [I]Tại sao[/I][URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/'][I] [COLOR=rgb(41, 105, 176)]vi sinh vật[/COLOR][/I][/URL][I][COLOR=rgb(41, 105, 176)] [/COLOR]có thể phát triển nhanh như vậy? Chúng có chịu tác động từ bên ngoài không? Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài ''[/I][URL='https://vnkienthuc.com/'][I][COLOR=rgb(41, 105, 176)]Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật[/COLOR][/I][/URL][I]'' nhé [/I] [CENTER][URL='https://vnkienthuc.com/'][ATTACH type="full" width="400px"]5543[/ATTACH][/URL][/CENTER] [SIZE=5][B]I. Chất hoá học[/B][/SIZE] [B]1. Chất dinh dưỡng[/B] - Các chất hữu cơ như cacbonhiđrat, prôtêin, lipit … là các chất dinh dưỡng. - Các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, … có tác dụng điều hoà áp suất thẩm thấu và hoạt hoá các enzyme. - Nhân tố sinh trưởng là các chất hữu cơ như axít amin, vitamin, … với hàm lượng rất ít nhưng rất cần thiết cho vi sinh vật song chúng không có khả năng tự tổng hợp. - [URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/'][COLOR=rgb(41, 105, 176)]Vi sinh vật[/COLOR][/URL] không tự tổng hợp được nhân tố dinh dưỡng gọi là vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp được gọi là vi sinh vật nguyên dưỡng. [CENTER][URL='https://vnkienthuc.com/'][ATTACH type="full"]5541[/ATTACH][/URL][/CENTER] [SIZE=5][B]II. CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ[/B][/SIZE] [B]1. Nhiệt độ[/B] - Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hoá bên trong tế bào do đó cũng ảnh hưởng đến tốc độ [URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/']sinh trưởng[/URL] của VSV làm cho [URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/']vi sinh vật[/URL] sinh sản nhanh hay chậm. - Nhiệt độ cao làm biến tính các loại protein, axit nucleic - Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt chia thành 4 nhóm VSV: ưa lạnh (< 150C), ưa ấm (20 - 400C), ưa nhiệt (55 - 650C), ưa siêu nhiệt (85 - 1100C). [B]2. Độ ẩm[/B] - Nước cần thiết cho [URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/']sinh trưởng [/URL]và chuyển hoá vật chất của VSV. - Nước là dung môi hòa tan các enzyme, các chất dinh dưỡng và tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng. - Mỗi loài sinh vật [URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/']sinh trưởng[/URL] trong một giới hạn độ ẩm nhất định. [B]3. Độ pH[/B] - Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hoá vật chất, hoạt tính enzyme, sự hình thành ATP. - Dựa vào pH thích hợp chia [URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/'][COLOR=rgb(41, 105, 176)]vi sinh vật[/COLOR][/URL] thành 3 nhóm: nhóm ưa axít (pH = 4 - 6), nhóm ưa trung tính (pH = 6 - 8), nhóm ưa kiềm (pH > 9). - Trong quá trình sống, vi sinh vật thường tiết các chất ra ngoài môi trường làm thay đổi độ pH của môi trường. [B]4. Ánh sáng[/B] - Mức năng lượng trong ánh sáng tuỳ thuộc vào độ dài bước sóng của tia sáng. - Ánh sáng có tác dụng chuyển hoá vật chất trong tế bào và ảnh hưởng đến các hoạt động [URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-10.201/'][COLOR=rgb(41, 105, 176)]sinh trưởng[/COLOR][/URL] của VSV. - Các bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật như: tia tử ngoại, tia gamma, tia X. [B]5. Áp suất thẩm thấu[/B] - Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên áp suất thẩm thấu. Vì vậy khi đưa[URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/'][COLOR=rgb(41, 105, 176)] vi sinh vật[/COLOR][/URL] vào trong môi trường có nồng độ cao thì [URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/']vi sinh vật[/URL] sẽ bị mất nước dẫn đến hiện tượng co nguyên sinh làm chúng không phân chia được. [I]Tổng kết: Trong bài này chúng ta đã tìm hiểu [/I][URL='https://vnkienthuc.com/'][I][COLOR=rgb(41, 105, 176)]các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật [/COLOR][/I][/URL][I]từ đó vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn nhằm khống chế các vi sinh vật gây hại. Chúc các bạn buổi trưa vui vẻ! [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
Top